Một tấm bìa hình chữ nhật có chiều dài (15,6 +- 0,2) cm và chiều rộng (7,4 +- 0,1) cm. Tính diện tích S của tấm bìa.
Dạng bài: Vật lý 10. Một tấm bìa hình chữ nhật có chiều dài (15,6 ± 0,2) cm và chiều rộng (7,4 ± 0,1) cm. Tính diện tích S của tấm bìa. Hướng dẫn chi tiết.
Một tấm bìa hình chữ nhật có chiều dài (15,6 ± 0,2) cm và chiều rộng (7,4 ± 0,1) cm. Tính diện tích S của tấm bìa.
Công thức liên quan
Sai số tỉ đối
Vật lý 10. Sai số tỉ đối. Hướng dẫn chi tiết.
Sai số tỉ đối là tỉ số giữa sai số tuyệt đối và giá trị trung bình.
Trong đó:
là sai số tuyệt đối của phép đo.
là giá trị trung bình của phép đo.
- Sai số tỉ đối càng nhỏ thì phép đo càng chính xác.
Cách ghi kết quả đo
Vật lý 10. Cách ghi kết quả đo
Kết quả đo đại lượng A được khi dưới dạng một khoảng giá trị:
hoặc
Trong đó:
là sai số tuyệt đối của phéo đo thường viết tới chữ số có nghĩa tới đơn vị của ĐCNN trên dụng cụ đo.
là giá trị trung bình của phép đo được viết đến bậc thập phân tương ứng với .
Sai số tỉ đối của một tích hay thương
Vật lý 10. Sai số tỉ đối của một tích hay thương
Sai số tỉ đối của một tích hay thương thì bằng tổng các sai số tỉ đối của các thừa số.
Biến số liên quan
Giá trị trung bình sau mỗi lần đo
Vật lý 10. Giá trị trung bình sau mỗi lần đo
Khái niệm:
là giá trị trung bình của các lần đo.
Công thức:
Đơn vị tính: không có
Sai số tỉ đối
Vật lý 10. Sai số tỉ đối.
Khái niệm:
- Sai số tỉ đối là tỉ số giữa sai số tuyệt đối và giá trị trung bình.
- Sai số tỉ đối càng nhỏ thì phép đo càng chính xác.
Đơn vị tính: theo đại lượng cần đo
Sai số tuyệt đối của phép đo
Vật lý 10. Sai số tuyệt đối của phép đo
Khái niệm:
Sai số tuyệt đối của phép đo là tổng sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ.
Đơn vị tính: theo đại lượng cần đo.
Các câu hỏi liên quan
Lần thứ hai điện tích trên tụ bằng một nửa điện tích lúc đầu là khi nào
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một tụ điện có điện dung được tích điện đến hiệu điện thế . Sau đó hai đầu tụ được đấu vào hai đầu của một cuộn dây có độ tự cảm bằng 0,5H. Bỏ qua điện trở thuần của cuộn dây và dây nối. Lần thứ hai điện tích trên tụ bằng một nửa điện tích lúc đầu là ở thời điểm nào? (tính từ lúc khi t = 0 là lúc đấu tụ điện với cuộn dây).
Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một tụ điện có điện dung được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy . Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu?
Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm và tụ điện có điện dung . Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là
Tìm chu kì dao động mạch LC biết sau khoảng thời gian Δt thì điện tích trên bản tụ là cực đại
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là
Mạch LC, khi cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i = 0,12cos2000t (i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng