Một ôtô đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 4 m/s thì tăng tốc, chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,5 m/s^2. Phương trình vận tốc của xe là?
Dạng bài: Chọn gốc thời gian lúc tăng tốc thì phương trình vận tốc của xe là A. ?=0,5+4? m/s. B. ?=4? m/s. C. ?=0,5 m/s. D. ?=4+0,5? m/s. Hướng dẫn chi tiết.
Một ôtô đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 4 m/s thì tăng tốc, chuyển động nhanh dần đều với gia tốc . Chọn gốc thời gian lúc tăng tốc thì phương trình vận tốc của xe là
A. .
B. .
C. .
D. .
Công thức liên quan
Công thức vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
Vật lý 10. Công thức vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
Ứng dụng:
Xác định vận tốc của vật ở một thời điểm xác định.
Chú thích:
: vận tốc của vật tại thời điểm đang xét .
: vận tốc của vật tại thời điểm ban đầu .
: gia tốc của vật .
: thời gian chuyển động .
Biến số liên quan
Thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Thời gian của chuyển động. Hướng dẫ chi tiết.
Khái niệm:
Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Vận tốc của chuyển động - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc của chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Đơn vị tính:
Gia tốc - Vật lý 10
Vật lý 10. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian.
Gia tốc được tính bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc ∆v và khoảng thời gian vận tốc biến thiên ∆t.
Đơn vị tính:
Vận tốc ban đầu của vật - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc Vo của vật. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là vận tốc ban đầu của chất điểm.
Nói cách khác là vận tốc của chất điểm tại thời điểm ban đầu
Đơn vị tính: m/s
Các câu hỏi liên quan
Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng 100 N/m để nó dãn ra được 10 cm? Lấy g = 10 m/s2.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng 100 N/m để nó dãn ra được 10 cm? Lấy g = 10 m/.
Một lò xo khi chịu tác dụng của lực 1,5 N thì nó biến dạng 3 cm. Tính độ cứng của lò xo.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một lò xo khi chịu tác dụng của lực 1,5 N thì nó biến dạng 3 cm. Tính độ cứng của lò xo.
Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng 100 N/m để nó dãn ra 20 cm. Lấy g = 10 m/s2.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng 100 N/m để nó dãn ra 20 cm. Lấy g = 10 m/.
Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10 cm và độ cứng 40 N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 1 N để nén lò xo. Khi ấy, chiều dài của nó bằng bao nhiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10 cm và độ cứng 40 N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 1 N để nén lò xo. Khi ấy, chiều dài của nó bằng bao nhiêu?
Một lò xo dãn ra 5 cm khi treo vật khối lượng m = 100 g. Cho g = 10 m/s2. Tìm độ cứng của lò xo. Khi treo vật m' lò xo dãn 3 cm. Tìm m'.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một lò xo dãn ra 5 cm khi treo vật khối lượng m = 100 g. Cho g = 10 m/.
a) Tìm độ cứng của lò xo.
b) Khi treo vật m’ lò xo dãn 3 cm. Tìm m’.