Một ô tô có khối lượng 1100 kg đang chạy với vận tốc 24 m/s. Tính độ biến thiên động năng của ô tô khi vận tốc hãm là 10 m/s2. Tính lực hãm trung bình.
Dạng bài: Vật lý 10. Một ô tô có khối lượng 1100 kg đang chạy với vận tốc 24 m/s. Tính độ biến thiên động năng của ô tô khi vận tốc hãm là 10 m/s2. Tính lực hãm trung bình trên quãng đường ô tô chạy 60 m. Hướng dẫn chi tiết.
Một ô tô có khối lượng 1100 kg đang chạy với vận tốc 24 m/s.
a/ Tính độ biến thiên động năng của ô tô khi vận tốc hãm là 10 m/.
b/ Tính lực hãm trung bình trên quãng đường ô tô chạy 60 m.
Công thức liên quan
Công do một lực không đổi sinh ra.
Vật lý 10. Công thức xác định công do một lực không đổi sinh ra. Hướng dẫn chi tiết.
Bản chất toán học:
Về bản chất toán học, công của một lực chính là tích vô hướng giữa hai vectơ .
Để hiểu rõ bản chất vấn đề, xin nhắc lại bài toán tích vô hướng giữa hai vectơ.
Định nghĩa:
Khi lực không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực góc thì công thực hiện được bởi lực đó được tính theo công thức
Chú thích:
: công cơ học ,
: lực tác dụng .
: quãng đường vật dịch chuyển .
: góc tạo bởi hai vectơ hoặc .
Biện luận:
Mối quan hệ giữa góc anpha và công do lực sinh ra.
Định lý động năng.
Vật lý 10. Định lý động năng. Hướng dẫn chi tiết.
Định lý động năng:
Độ biến thiên động năng của vật bằng với công của ngoại lực tác dụng lên vật.
Chú thích:
: công do ngoại lực tác động .
: độ biến thiên động năng của vật .
: động năng lúc sau của vật .
: động năng lúc đầ của vật .
Công thức độc lập theo thời gian:
Từ định lý động năng này, sau khi biến đổi sẽ cho ra hệ thức độc lập theo thời gian.
Ta có
Bản chất công thức độc lập theo thời gian được xây dựng từ định lý động năng.
Biến số liên quan
Quãng đường - Vật lý 10
Vật lý 10.Quãng đường S là tổng độ dịch chuyển mà vật đã thực hiện được. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Quãng đường S là tổng độ dịch chuyển mà vật đã thực hiện được.
Quãng đường mang tính tích lũy, nó có thể khác với độ dời. Khi vật chuyển động thẳng theo chiều dương của trục tọa độ thì quãng đường chính là độ dời.
Đơn vị tính: mét ().
Lực - Vật lý 10
Vật lý 10. Lực là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.
Đơn vị tính: Newton
Góc anpha - Vật lý 10
Vật lý 10. Góc anpha. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là tên đặt góc thường được dùng trong các trường hợp của chương trình vật lý 10.
Ví dụ:
là góc hợp bởi dây treo và phương thẳng đứng của con lắc đơn.
là góc nghiêng của mặt phẳng nghiêng.
Đơn vị tính: hoặc .
Công - Vật lý 10
A
Vật lý 10. Công. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Công là một đại lượng vô hướng có thể mô tả là tích của lực với quãng đường S theo hướng hợp với hướng của lực góc .
Đơn vị tính: Joule (J)
Các câu hỏi liên quan
Khoảng thời gian giữa hai thời điểm liên tiếp động năng bằng thế năng là 0,2s. Chu kì dao động của con lắc là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Con lắc lò xo dao động điều hoà. Đồ thị biểu diễn sự biến đổi động năng và thế năng theo thời gian cho ở hình vẽ. Khoảng thời gian giữa hai thời điểm liên tiếp động năng bằng thế năng là 0,2s. Chu kì dao động của con lắc là
Cho vật dao động điều hoà với năng lượng dao động là 0,05J. Biên độ dao động là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật có khối lượng m = 1kg. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới sao cho lò xo dãn đoạn 6cm, rồi buông ra cho vật dao động điều hoà với năng lượng dao động là 0,05J. Lấy g = 10m/. Biên độ dao động của vật là
Khi treo vật nặng đó vào lò xo có độ cứng k2 = 0,3N/cm thì vật dao động điều hoà với chu kì là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Khi treo vật nặng có khối lượng m vào lò xo có độ cứng thì vật dao động với chu kì . Khi treo vật nặng đó vào lò xo có độ cứng thì vật dao động điều hoà với chu kì là
Khi treo vật nặng có khối lượng m2= 400g vào lò xo đó thì vật dao động với tần số là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một vật có khối lượng treo vào lò xo có độ cứng là k thì dao động với tần số là 5 Hz. Khi treo vật nặng có khối lượng vào lò xo đó thì vật dao động với tần số là
Khi treo thêm gia trọng có khối lượng denta (m) thì hệ dao động với chu kì 4s. Khối lượng của gia trọng bằng
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Khi treo vật nặng có khối lượng m = 100g vào lò xo có độ cứng là k thì vật dao động với chu kì 2s, khi treo thêm gia trọng có khối lượng thì hệ dao động với chu kì 4s. Khối lượng của gia trọng bằng