Một người chạy bộ trên một đường thẳng. Lúc đó người đó chạy với tốc độ 6 m/s trong thời gian 9 s. Sau đó, người đó chạy với tốc độ 2 m/s trong thời gian 4 s.
Dạng bài: Trong toàn bộ thời gian chạy, tốc độ trung bình của người đó là A. 4,77 km/h. B. 15,32 km/h. C. 7,50 km/h. D. 17,17 km/h. Hướng dẫn chi tiết.
Một người chạy bộ trên một đường thẳng. Lúc đó người đó chạy với tốc độ 6 m/s trong thời gian 9 s. Sau đó người đó chạy với tốc độ 2 m/s trong thời gian 4 s. Trong toàn bộ thời gian chạy, tốc độ trung bình của người đó là
A. 4,77 km/h. B. 15,32 km/h. C. 7,50 km/h. D. 17,17 km/h.
Công thức liên quan
Tốc độ trung bình
Vật lý 10. Tốc độ trung bình là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Tốc độ trung bình
a/Định nghĩa:
Tốc độ trung bình là thương số giữa quãng đường vật đi được và thời gian đi hết quãng đường đó.
b/Ý nghĩa : đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
c/Công thức
Chú thích:
: tốc độ trung bình của vật (m/s).
: quãng đường vật di chuyển (m).
: thời gian di chuyển (s).
: thời điểm 1 và 2 trong chuyển động của vật (s).
Ứng dụng : đo chuyển động của xe (tốc kế)
Lưu ý : Tốc độ trung bình luôn dương và bằng với độ lớn vận tốc trung bình trong bài toán chuyển động một chiều.
Vận động viên người Na Uy đạt kỉ lục thế giới với bộ môn chạy vượt rào trên quãng đường 400 m trong 43.03 giây () tại Olympic Tokyo 2020.
Biến số liên quan
Quãng đường - Vật lý 10
Vật lý 10.Quãng đường S là tổng độ dịch chuyển mà vật đã thực hiện được. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Quãng đường S là tổng độ dịch chuyển mà vật đã thực hiện được.
Quãng đường mang tính tích lũy, nó có thể khác với độ dời. Khi vật chuyển động thẳng theo chiều dương của trục tọa độ thì quãng đường chính là độ dời.
Đơn vị tính: mét ().
Độ biến thiên thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Độ biến thiên thời gian. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ biến thiên thời gian là hiệu số giữa hai thời điểm và .
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Vận tốc của chuyển động - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc của chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Đơn vị tính:
Các câu hỏi liên quan
Trò chơi "Xếp đá cân bằng" là môn nghệ thuật sao cho việc sắp xếp những hòn đá lên nhau được cân bằng như Hình 13.4. Em hãy cho biết nguyên nhân chính tạo nên sự cân bằng.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Trò chơi “Xếp đá cân bằng” là môn nghệ thuật sao cho việc sắp xếp những hòn đá lên nhau được cân bằng như Hình 13.4. Dưới góc nhìn vật lí, em hãy cho biết nguyên nhân chính tạo lên sự cân bằng của hệ các viên đá.
Trong Hình 13.5, hai bạn nhỏ đang kéo một chiếc xe trượt tuyết. Xét lực kéo có độ lớn 45 N. Thành phần lực kéo theo phương ngang có độ lớn bao nhiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Trong Hình 13.5, hai bạn nhỏ đang kéo một chiếc xe trượt tuyết. Xét lực kéo có độ lớn 45 N và góc hợp bởi dây kéo so với phương ngang là 400.
a) Thành phần lực kéo theo phương ngang có độ lớn bao nhiêu?
b) Nếu xe trượt tuyết này chuyển động thẳng đều dưới tác dụng của lực kéo trên thì lực ma sát có độ lớn bao nhiêu?
Chọn phát biểu đúng. Moment lực tác dụng lên vật là đại lượng như thế nào?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Chọn phát biểu đúng.
A. Moment lực tác dụng lên vật là đại lượng vô hướng.
B. Moment lực đối với một trục quay được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.
C. Moment lực là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của lực.
D. Đơn vị của moment lực là N/m.
Moment lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng gì?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Moment lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng
A. làm quay vật. B. làm vật chuyên động tịnh tiến.
C. vừa làm vật quay vừa chuyển động tịnh tiến. D. làm vật cân bằng.
Chọn từ/cụm từ thích hợp trong bảng dưới đây để điền vào chỗ trống. Ngẫu lực là hệ hai lực (1) ..., (2) ..., có độ lớn (3)... và cùng tác dụng vào một vật.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Chọn từ/cụm từ thích hợp trong bảng dưới đây để điền vào chỗ trống.
khác nhau |
song song |
ngược chiều |
vuông góc |
cùng chiều |
quay |
tịnh tiến |
bằng nhau |
Ngẫu lực là hệ hai lực (1)..., (2)..., có độ lớn (3)... và cùng tác dụng vào một vật. Dưới tác dụng của ngẫu lực, chỉ có chuyển động (4)... của vật bị biến đổi.