Một người bơi ngang từ bờ bên này sang bờ bên kia của một dòng sông rộng 50 m có dòng nước chảy hướng từ Bắc đến Nam.
Dạng bài: Do nước sông chảy mạnh nên khi sang đên bờ bên kia thì người đó đã trôi xuôi theo dòng nước 50 m. Tính độ lớn độ dịch chuyển của người đó. Hướng dẫn chi tiết.
Một người bơi ngang từ bờ bên này sang bờ bên kia của một dòng sông rộng 50 m có dòng chảy hướng từ Bắc đến Nam. Do nước sông chảy mạnh nên khi sang đên bờ bên kia thì người đó đã trôi xuôi theo dòng nước 50 m. Tính độ lớn độ dịch chuyển của người đó.
Công thức liên quan
Độ dời trong chuyển động thẳng (độ dịch chuyển)
Vật lý 10. Công thức xác định độ dời trong chuyển động thẳng. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa: Độ dời là hiệu số giữa hai tọa độ của vật.
Đơn vị tính: m, km, cm.
Chú thích:
: là độ dời của vật (m).
: là tọa độ của vật ở thời điểm 2 và 1 (m).
Biến số liên quan
Tọa độ trong chuyển động thẳng - Vật lý 10
Vật lý 10. Tọa độ là gì? Cách xác định tọa độ của một vật trong chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tọa độ là một tập hợp được sắp các con số nhằm xác định vị trí của một vật trong không gian, một phần tử trong hệ thống. Toạ độ được sử dụng trong vật lý và toán học.
Trong vật lý tọa độ thường được kí hiệu là .
Ngoài ra, để dễ quản lý, người ta còn đánh dấu tọa độ theo từ trạng thái.
Ví dụ:
: tọa độ đầu tiên của vật.
: tọa độ tại vị trí thứ 1.
: tọa độ tại vị trí thứ 2.
Đơn vị tính: mét (m)
Độ dời trong chuyển động thẳng (độ dịch chuyển) - Vật lý 10
Vật lý 10.Độ dời là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ dời trong chuyển động thẳng là hiệu số giữa hai tọa độ.
Độ dời có thể âm, có thể dương, cũng có thể bằng không tùy thuộc vào từng trường hợp.
Đơn vị tính: mét (m)
Độ dịch chuyển - Vật lý 10
Vật lý 10. Độ dịch chuyển. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Độ dịch chuyển là một vectơ, cho biết độ dài và hướng của sự thay đổi vị trí của vật.
- Độ dịch chuyển được biểu diễn bằng một mũi tên nối vị trí đầu và vị trí cuối của chuyển động, có độ dài tỉ lệ với độ lớn của độ dịch chuyển.
Đơn vị tính: mét (m)
Các câu hỏi liên quan
Lần lượt treo vào lò xo các vật có khối lượng :m1, m2, m3 =m1+m2 , m4 =m1-m2 . Ta thấy chu kì dao động của các vật trên lần lượt là: T1, T2, T3= 5s; T4= 3s. Chu kì T1, T2 lần lượt bằng
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một con lắc lò xo có độ cứng k. Lần lượt treo vào lò xo các vật có khối lượng : = , = . Ta thấy chu kì dao động của các vật trên lần lượt là: = 5s; = 3s. Chu kì lần lượt bằng
Lần lượt treo vào lò xo hai vật có khối lượng m1, m2. Chu kì tương ứng là 1s và 2s. Biết khối lượng của chúng hơn kém nhau 300g. Khối lượng hai vật lần lượt bằng
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một lò xo có độ cứng k. Lần lượt treo vào lò xo hai vật có khối lượng . Kích thích cho chúng dao động, chu kì tương ứng là 1s và 2s. Biết khối lượng của chúng hơn kém nhau 300g. Khối lượng hai vật lần lượt bằng
Viết phương trình dao động biết phương trình vận tốc của vật
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một vật dao động điều hòa có phương trình vận tốc v = 40π cos(10πt+)cm/s. Phương trình dao động của vật là
Viết phương trình vận tốc biết đồ thị dao động của chất điểm
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một chất điểm dao động điều hòa có đồ thị như hình vẽ. Phương trình vận tốc là
Viết phương trình gia tốc biết đồ thị dao động của chất điểm
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một chất điểm dao động điều hòa có đồ thị dao động như hình vẽ, lấy (= 10). Phương trình gia tốc là