Một khung dây dẫn đặt vuông góc với một từ trường đều. Biết rằng i = 0,5 A, R = 2 ôm và S = 100 cm2. Tính tốc độ biến thiên của cảm ứng từ.
Dạng bài: Vật lý 11. Một khung dây dẫn đặt vuông góc với một từ trường đều, cảm ứng từ B có độ lớn biến đổi theo thời gian. Biết rằng i = 0,5 A, R = 2 Ω và S = 100 cm2. Tốc độ biến thiên của cảm ứng từ là. Hướng dẫn chi tiết.
Một khung dây dẫn đặt vuông góc với một từ trường đều, cảm ứng từ B có độ lớn biến đổi theo thời gian. Biết rằng cường độ dòng điện cảm ứng là 0,5 A, điện trở của khung là R = 2 Ω và diện tích của khung là S = 100 cm2. Tốc độ biến thiên của cảm ứng từ là
Công thức liên quan
Từ thông.
Công thức liên quan đến từ thông. Vật Lý 11. Bài tập vận dụng. Hướng dẫn chi tiết.
Phát biểu: Từ thông là thông lượng đường sức từ đi qua một diện tích. Khi từ thông qua một mạch kín biến thiên thì trong xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Chú thích:
: từ thông qua một diện tích S đặt trong từ trường đều
: cảm ứng từ
: diện tích mặt
: góc tạo bởi vector pháp tuyến và vector cảm ứng từ
Suất điện động cảm ứng trong mạch kín
Tổng hợp công thức liên quan đến suất điện động cảm ứng trong mạch kín. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Phát biểu: Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín. Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó.
Chú thích:
: suất điện động cảm ứng trong mạch kín
: độ biến thiên từ thông qua mạch
: khoảng thời gian
Lưu ý:
- Nếu tăng thì : chiều của suất điện động cảm ứng (chiều của dòng điện cảm ứng) ngược với chiều của mạch.
- Nếu giảm thì : chiều của suất điện động cảm ứng (chiều của dòng điện cảm ứng) là chiều của mạch.
Độ lớn của suất điện động cảm ứng.
Công thức tính độ lớn của suất điện động cảm ứng. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Phát biểu: Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó.
Chú thích:
: suất điện động cảm ứng trong mạch kín
: độ biến thiên từ thông qua mạch
: khoảng thời gian
Độ biến thiên từ thông
Vật lý 11. Độ biến thiên từ thông. Từ thông. Cảm ứng điện từ. Hướng dẫn chi tiết.
Trong đó:
: độ biến thiên từ thông
: từ thông của mạch kín sau một khoảng thời gian (Wb)
: từ thông của mạch kín lúc ban đầu (Wb)
Cường độ dòng điện cảm ứng trong khung dây
Vật lý 11. Cường độ dòng điện cảm ứng trong khung dây. Suất điện động cảm ứng. Hướng dẫn chi tiết.
Trong đó:
: cường độ dòng điện cảm ứng (A).
: suất điện động cảm ứng của khung dây (V).
R: điện trở của khung dây ().
Biến số liên quan
Cảm ứng từ
Vật lý 11.Cảm ứng từ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của từ trường và được đo bằng thương số giữa lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt vuông góc với đường cảm ứng từ tại điểm đó và tích của cường độ dòng điện và chiều dài đoạn dây dẫn đó.
Đơn vị tính: Tesla
Tiết diện ngang
Tiết diện ngang. Vật Lý THPT. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tiết diện ngang là hình phẳng mặt cắt ngang của hình khối, thường là vuông góc với trục của nó.
Đơn vị tính:
Từ thông - Vật lý 11
Vật Lý 11.Từ thông là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Từ thông (thông lượng từ trường) là một đại lượng vật lý đặc trưng cho "lượng" từ trường đi qua một tiết diện được giới hạn bởi một đường cong kín.
Đơn vị tính: Weber
Các câu hỏi liên quan
Một lăng kính tam giác cân ABC có góc đinh A = 40° chiết suất đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là √2 đến √3
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Một lăng kính tam giác cân ABC có góc đinh chiết suất đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là , . Chiếu tới mặt bên AB một tia sáng trắng vuông góc với AB , điểm tới rất gần B . Sau khi qua lăng kính ánh sáng ló là :
M và N là hai điểm trên màn đối xứng qua vân sáng trung tâm với MN = 15 mm. Số vân sáng khác có cùng màu với vân sáng trung tâm có được từ M đến N là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Chiếu sáng hai khe Young bằng hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Biết khoảng cách giữa hai khe a = 2 . Khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2 . M và N là hai điểm trên màn đối xứng qua vân sáng trung tâm với MN = 15 . Số vân sáng khác có cùng màu với vân sáng trung tâm có được từ M đến N là:
Với bề rộng màn L = 7,68 mm có tất cả bao nhiêu vị trí hai vân sáng trùng nhau, biết vân chính giữa cách đều hai mép của L?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Thí nghiệm về giao thoa ánh sáng với a = 1,5 ; D = 2 . Nguồn S phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng và . Với bề rộng màn L = 7,68 có tất cả bao nhiêu vị trí hai vân sáng trùng nhau, biết vân chính giữa cách đều hai mép của L?
Hỏi trong khoảng giữa hai vân sáng thứ 3 ở hai bên vân sáng giữa của ánh sáng λ có tổng cộng bao nhiêu vân có màu giống vân sáng giữa?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Trong thí nghiệm Young, dùng hai ánh sáng có bước sóng = 0,6 () và ' = 0,4 () và quan sát màu của vân giữa. Hỏi trong khoảng giữa hai vân sáng thứ 3 ở hai bên vân sáng giữa của ánh sáng có tổng cộng bao nhiêu vân có màu giống vân sáng giữa:
Xét tại M là vân sáng bậc 6 của vân sáng ứng với bước sóng λ1 và tại N là vân sáng bậc 6 ứng với bước sóng λ2 (M, N ở cùng phía đối với tâm O). Trên MN ta đếm được bao nhiêu vân sáng?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng: Nguồn sáng phát ra hai bức xạ có bước sóng lần lượt là và . Xét tại M là vân sáng bậc 6 của vân sáng ứng với bước sóng và tại N là vân sáng bậc 6 ứng với bước sóng (M, N ở cùng phía đối với tâm O). Trên MN ta đếm được