Một đoàn tàu bắt đầu rời ga, chuyển động nhanh dần đều, sau 2 s đạt đến vận tốc 36 km/h. Hỏi sau bao lâu nữa tàu đạt vận tốc 54 km/h?
Dạng bài: Vật lý 10. Một đoàn tàu bắt đầu rời ga, chuyển động nhanh dần đều, sau 2 s đạt đến vận tốc 36 km/h. Hỏi sau bao lâu nữa tàu đạt vận tốc 54 km/h? Hướng dẫn chi tiết.
Một đoàn tàu bắt đầu rời ga, chuyển động nhanh dần đều, sau 2 s đạt đến vận tốc 36 km/h. Hỏi sau bao lâu nữa tàu đạt vận tốc 54 km/h?
Công thức liên quan
Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều.
Vật lý 10. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
a/Định nghĩa
Gia tốc được tính bằng tỉ số giữa độ biến thiên vận tốc của vật và thời gian diễn ra. Nó là một đại lượng vectơ. Một vật có gia tốc chỉ khi tốc độ của nó thay đổi (chạy nhanh dần hay chậm dần) hoặc hướng chuyển động của nó bị thay đổi (thường gặp trong chuyển động tròn).
+Ý nghĩa : Đặc trưng cho sự biến đổi vận tốc nhiều hay ít của chuyển động.
b/Công thức
Chú thích:
: vận tốc lúc sau của vật
: vận tốc lúc đầu của vật
: thời gian chuyển động của vật
: gia tốc của vật
Đặc điểm
Nếu vật chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ thì.
+ Chuyển động nhanh dần a>0.
+ Chuyển động chậm dần a<0.
Và ngược lại,nếu chuyển đông theo chiều âm của trục tọa độ.
+ Chuyển động nhanh dần a<0.
+ Chuyển động chậm dần a>0.
Nói cách khác:
Nếu gia tốc cùng chiều vận tốc () thì vật chuyển động nhanh dần đều.
Nếu gia tốc ngược chiều vận tốc () thì vật chuyển động chậm dần đều.
Công thức vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
Vật lý 10. Công thức vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
Ứng dụng:
Xác định vận tốc của vật ở một thời điểm xác định.
Chú thích:
: vận tốc của vật tại thời điểm đang xét .
: vận tốc của vật tại thời điểm ban đầu .
: gia tốc của vật .
: thời gian chuyển động .
Biến số liên quan
Thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Thời gian của chuyển động. Hướng dẫ chi tiết.
Khái niệm:
Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Độ biến thiên thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Độ biến thiên thời gian. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ biến thiên thời gian là hiệu số giữa hai thời điểm và .
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Vận tốc của chuyển động - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc của chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Đơn vị tính:
Gia tốc - Vật lý 10
Vật lý 10. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian.
Gia tốc được tính bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc ∆v và khoảng thời gian vận tốc biến thiên ∆t.
Đơn vị tính:
Vận tốc ban đầu của vật - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc Vo của vật. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là vận tốc ban đầu của chất điểm.
Nói cách khác là vận tốc của chất điểm tại thời điểm ban đầu
Đơn vị tính: m/s
Các câu hỏi liên quan
Một khung dây tròn đặt trong chân không có bán kính 12 cm mang dòng điện 48 A. Biết khung dây có 15 vòng. Tính độ lớn của vectơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một khung dây tròn đặt trong chân không có bán kính 12 cm mang dòng điện 48 A. Biết khung dây có 15 vòng. Tính độ lớn của vectơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây.
Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 A, người ta đo được độ lớn cảm ứng từ B = 31,4.10-6 T. Tính đường kính của dòng điện.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 A, người ta đo được độ lớn cảm ứng từ B = 31,4.10−6 T. Đường kính của dòng điện là
Khung dây tròn đặt trong không khí bán kính 31,4 cm có 10 vòng dây, có dòng điện 1 chiều chạy qua, B = 2,10-5 T. Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Khung dây tròn đặt trong không khí bán kính 31,4 cm có 10 vòng dây quấn cách điện với nhau, có dòng điện 1 chiều chạy qua. Cảm ứng từ tại tâm khung dây có độ lớn 2.T. Cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là
Dòng điện 20 A chạy trong một dây đồng 1,0 mm2 được uốn thành một vòng tròn, B = 2,5.10-4 T. Điện trở suất 1,7.10-8 ôm.m. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu vòng dây.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Cho dòng điện cường độ 20 A chạy qua một dây đồng có tiết diện 1,0 được uốn thành một vòng tròn đặt trong không khí. Khi đó cảm ứng từ tại tâm của vòng dây đồng có độ lớn bằng 2,5. T. Cho biết dây đồng có điện trở suất là 1,7. Ω.m. Hiệu điện thế giữa hai đầu vòng dây đồng gần giá trị nào nhất sau đây?
Hai vòng tròn dây dẫn đồng tâm, bán kính vòng thứ nhất là R = 8 cm, vòng thứ 2 là 2R, I = 10 A. Nếu hai vòng dây dùng chiều, tính cảm ứng từ tổng hợp tại O.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Hai vòng tròn dây dẫn đồng tâm, bán kính vòng thứ nhất là R = 8 cm, vòng thứ 2 là 2R trong mỗi vòng có dòng điện cường độ I = 10 A chạy qua. Nếu hai vòng dây nằm trong cùng một mặt phẳng và cùng chiều thì độ lớn cảm ứng từ tổng hợp tại O là