Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng K = 100N/m, khối lượng quả cầu m = 600g
Dạng bài: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng K = 100N/m, khối lượng quả cầu m = 600g. Khi dao động , lúc quả cầu ở vị trí cao nhất lò xo bị nén 4cm. lực tác dụng lên điểm treo lò xo trong quá trình dao động có độ lớn cực đại là. Hướng dẫn chi tiết theo từ
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng K = 100N/m, khối lượng quả cầu m = 600g. Khi dao động , lúc quả cầu ở vị trí cao nhất lò xo bị nén 4cm. Lấy g = 10m/ , lực tác dụng lên điểm treo lò xo trong quá trình dao động có độ lớn cực đại là
Công thức liên quan
Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo thẳng đứng khi A lớn hơn độ dãn ban đầu vật lý 12
Vật lý 12.Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo thẳng đứng khi A lớn hơn độ dãn ban đầu.Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích :
Lực đàn hồi max tại biên dương và cực tiểu tại vị trí không biến dạng
Biến số liên quan
Độ cứng lò xo
Vật lý 10. Độ cứng của lò xo. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Độ cứng của lò xo tuân theo liên hệ tuyến tính giữa lực đàn hồi và độ biến dạng.
- Độ cứng của lò xo phụ thuộc vào chất liệu và độ dài của lò xo.
Đơn vị tính:
Lực đàn hồi - Vật lý 10
Vật lý 10. Lực đàn hồi. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật đàn hồi bị biến dạng. Chẳng hạn, lực gây ra bởi một lò xo khi nó bị nén lại hoặc kéo giãn ra. Lực đàn hồi có xu hướng chống lại nguyên nhân sinh ra nó.
Đơn vị tính: Newton
Biên độ của dao động điều hòa
Phương trình dao động điều hòa. Biên độ của dao động điều hòa.
Khái niệm:
- Biên độ là li độ cực đại của vật đạt được.
- Biên độ là khoảng cách xa nhất mà vật có thể đạt được, với gốc tọa độ thường được chọn tại vị trí cân bằng.
- Biên độ là một đại lượng vô hướng, không âm đặc trưng cho độ lớn của dao động.
Đơn vị tính: hoặc
Độ biến dạng ban đầu của lò xo tại vị trí cân bằng - Vật lý 12
Vật lý 12.Độ biến dạng ban đầu của lò xo tại vị trí cân bằng. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ biến dạng ban đầu của lò xo tại vị trí cân bằng là độ dãn hoặc nén của lò xo khi lực đàn hồi cân bằng với lực tác dụng lên dây treo khi vật đứng yên.
Đơn vị tính: mét
Lực đàn hồi cực đại
Con lắc lò xo. Lực đàn hồi cực đại của con lắc lò xo trong quá trình dao động. Dao động điều hòa.
Khái niệm:
Lực đàn hồi cực đại là một trường hợp đặc biệt của lực đàn hồi, nó xuất hiện khi mà lo xo có độ biến dạng lớn nhất.
Đơn vị tính: Newton (N)
Lực đàn hồi cực tiểu
Con lắc lò xo. Lực đàn hồi cực tiểu của con lắc lò xo trong quá trình dao động. Dao động điều hòa.
Khái niệm:
Lực đàn hồi cực tiểu là một trường hợp đặc biệt của lực đàn hồi, nó xuất hiện khi mà lo xo có độ biến dạng nhỏ nhất so với vị trí ban đầu.
Đơn vị tính: Newton (N)
Các câu hỏi liên quan
Cho các biển báo ở Hình 2.1, hãy sắp xếp các biển này theo từng loại (biển báo cấm, biển báo nguy hiẻm, biển thông báo) và cho biết ý nghĩa.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Cho các biển báo ở Hình 2.1, hãy sắp xếp các biển này theo từng loại (biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển thông báo) và cho biết ý nghĩa của từng biển báo.
Trong quá trình thực hiện tại phòng thí nghiệm, một bạn học sinh vô tình làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân. Em hãy giúp bạn học sinh đó đưa ra cách xử lí.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Trong quá trình thực hành tại phòng thí nghiệm, một bạn học sinh vô tình làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân và làm thuỷ ngân đổ ra ngoài như Hình 2.2. Em hãy giúp bạn học sinh đó đưa ra cách xử lí thuỷ ngân đổ ra ngoài đúng cách để đảm bảo an toàn.
Hình 2.2. Thủy ngân bị đổ ra khỏi nhiệt kế
Chọn đáp án có từ/cụm từ thích hợp để hoàn thành bảng sau. Đơn vị của các đại lượng.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Chọn đáp án có từ/cụm từ thích hợp để hoàn thành bảng sau:
Đơn vị |
Kí hiệu |
Đại lượng |
Kelvin |
(1) |
(2) |
Ampe |
A |
(3) |
Candela |
cd |
(4) |
A. (1) K; (2) Khối lượng; (3) Cường độ dòng điện; (4) Lượng chất.
B. (1) K; (2) Nhiệt độ; (3) Cường độ dòng điện; (4) Cường độ ánh sáng.
C. (1) K; (2) Nhiệt độ; (3) Cường độ dòng điện; (4) Lượng chất.
D. (1) K; (2) Khối lượng; (3) Cường độ dòng điện; (4) Cường độ ánh sáng.
Đơn vị nào sau đây không thuộc thứ nguyên L [chiều dài]?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Đơn vị nào sau đây không thuộc thứ nguyên L [Chiều dài]?
A. Dặm. B. Hải lí. C. Năm ánh sáng. D. Năm.
Chọn đáp án có từ/cụm từ thích hợp. Các số hạng trong phép cộng (hoặc trừ) phải có cùng ... và nên chuyển về cùng ... của một biểu thức vật lí phải có cùng thứ nguyên.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Chọn đáp án có từ/cụm từ thích hợp để hoàn thành các câu sau:
- Các số hạng trong phép cộng (hoặc trừ) phải có cùng (1) ... và nên chuyển về cùng (2) ...
- (3) ... của một biểu thức vật lí phải có cùng thứ nguyên.
A. (1) đơn vị; (2) thứ nguyên; (3) Đại lượng.
B. (1) thứ nguyên; (2) đại lượng; (3) Hai vế.
C.(1) đơn vị; (2) đại lượng; (3) Hai vế.
D. (1) thứ nguyên; (2) đơn vị; (3) Hai vế.