Một bánh xe có bán kính 30 cm, quay đều được 10 vòng trong 1s. Tính tốc độ của ô tô.
Dạng bài: Vật lý 10. Một bánh xe có bán kính 30 cm, quay đều được 10 vòng trong 1 s. Tính tốc độ của ô tô. Hướng dẫn chi tiết.
Một bánh xe có bán kính 30 cm, quay đều được 10 vòng trong 1 s. Tính tốc độ của ô tô.
Công thức liên quan
Công thức xác định chu kì trong chuyển động tròn đều.
Vật lý 10. Công thức xác định chu kì trong chuyển động tròn đều. Hướng dẫn chi tiết.
Chu kì
a/Định nghĩa : Chu kì của vật trong chuyển động tròn đều là thời gian để vật quay hết một vòng.
Ví dụ : Chu kì của Trái Đất quay xung quanh Mặt trời là 365 ngày.
+ Ý nghĩa : Sau khoảng thời gian T , vật sẽ có cùng trạng thái đó .Thể hiện tính tuần hoàn của chuyển động tròn đều.
b/Công thức:
Chú thích:
: chu kì .
: tần số .
: tốc độ góc .
: số chuyển động tròn thực hiện được .
t: thời gian thực hiện hết số dao động đó .
Công thức xác định tần số trong chuyển động tròn đều
Vật lý 10. Công thức xác định tần số trong chuyển động tròn đều. Hướng dẫn chi tiết.
Tần số
a/Định nghĩa : Tần số của chuyển động tròn đều là số vòng mà vật thực hiện trong một giây.
Ví dụ : Số vòng của kim phút trong 1 s là vòng
b/Công thức:
: chu kì .
: tần số .
: tốc độ góc .
Vận tốc dài trong chuyển động tròn đều
Vật lý 10. Vận tốc dài trong chuyển động tròn đều. Hướng dẫn chi tiết.
Vận tốc dài (vận tốc trên phương tiếp tuyến)
a/Định nghĩa: Vận tốc dài là vận tốc tức thời của một điểm khi đi được một cung tròn trên một vật chuyển động tròn .
+ Ý nghĩa : Các điểm trên vật có cùng tốc độ góc , điểm nào càng xa tâm quay thì vận tốc dài càng lớn .Do độ dài cung phụ thuộc vào khoảng cách đến tâm.
b/Công thức:
Chú thích:
: vận tốc dài của chuyển động tròn đều .
: tốc độ góc .
: bán kính quỹ đạo của chuyển động tròn .
c/Tính chất của vector vận tốc dài:
+ Điểm đặt: tại điểm đang xét.
+ Hướng: vận tốc dài của chuyển động tròn đều tại mỗi điểm luôn có phương tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm tương ứng và có chiều là chiều chuyển động.
+ Chiều: phụ thuộc vào chiều của chuyển động tròn.
Biến số liên quan
Thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Thời gian của chuyển động. Hướng dẫ chi tiết.
Khái niệm:
Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Chu kì trong chuyển động tròn đều - Vật lý 10
Vật lý 10. Chu kì trong chuyển động tròn đều. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
T là thời gian để vật chuyển động được một vòng.
Đơn vị tính: giây .
Ngoài ra với một số chuyển động có chu kì lâu hơn (trái đất quanh mặt trời, trái đất tự quay quanh trục v....v....) thì chu kì còn có thể tính bằng tháng, năm v...v....
Tần số của chuyển động tròn đều - Vật lý 10
Vật lý 10. Tần số của chuyển động tròn đều. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
f là số vòng vật chuyển động được trong thời gian 1 s.
Đơn vị tính: Hertz (Hz).
Tốc độ góc trong chuyển động tròn đều - Vật Lý 10
Vật lý 10. Tốc độ góc trong chuyển động tròn đều. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
là đại lượng đo bằng góc mà bán kính OM quét được trong một đơn vị thời gian.
Đơn vị: rad/s
Số chuyển động tròn mà vật thực hiện được
Chuyển động tròn đều. Số Chuyển động tròn mà vật thực hiện được. Vật lý 10. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Số vòng mà vật thực hiện được trong chuyển động tròn đều.
Đơn vị tính: vòng
Các câu hỏi liên quan
Một vật rơi tự do trong giây cuối rơi được 35 m.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật rơi tự do trong giây cuối rơi được 35 m. Thời gian từ lúc bắt đầu rơi tới khi chạm đất là
A. 4 s.
B. 3 s.
C. 2 s.
D. 5 s.
Một vật rơi tự do tại nơi có g = 10 m/s^2.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật rơi tự do tại nơi có . Trong 2 giây cuối vật rơi được 180 m. Thời gian rơi và độ cao buông vật là
A. 15 s và 1125 m.
B. 6 s và 180 m.
C. 20 s và 2000 m.
D. 10 s và 500 m.
Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Biết rằng trong 2 s cuối cùng vật rơi được đoạn bằng 1/4 đoạn đường ban đầu. Lấy . Hỏi thời gian rơi của vật từ độ cao h xuống mặt đất là bao nhiêu?
A. 19 s.
B. 20 s.
C. 21 s.
D. 22 s.
Một hòn đá thả rơi tự do từ một độ cao nào đó trong trọng trường.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một hòn đá thả rơi tự do từ một độ cao nào đó trong trọng trường. Khi độ cao tăng 2 lần, vận tốc khi chạm đất sẽ:
A. Tăng 2 lần.
B. Tăng 4 lần.
C. Tăng lần.
D. Tăng lần.
Thả một hòn đá từ độ cao h xuống đất.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Thả một hòn đá từ độ cao h xuống đất. Hòn đá rơi trong 1 s. Nếu thả hòn đá từ độ cao 4h xuống đất thì hòn đá rơi trong bao lâu?
A. 4 s.
B. 2 s.
C. .
D. 8 s.