Lý thuyết sóng dừng. Khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp? - Vật lý 12.
Dạng bài: Vật lý 12. Lý thuyết sóng dừng. Khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp? Hướng dẫn chi tiết theo từng bài.
Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp bằng:
Công thức liên quan
Định nghĩa sóng dừng - Vật lý 12
Sóng dừng là sóng được tạo ra do sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ (thường là sóng tới và sóng phản xạ trên cùng một phương truyền sóng).
Khoảng cách 2 bụng sóng hay 2 nút sóng: ; Khoảng cách 1 bụng 1 nút kế tiếp :
Bề rộng bụng 4A ,
Vật lý 12.Định nghĩa sóng dừng. Hướng dẫn chi tiết.
Hình ảnh thí nghiệm sóng dừng trên dây có hai đầu cố định
Đặc điểm của sóng dừng
+ Nút sóng là những điểm dao động có biên độ bằng 0 hay đứng yên.
+ Bụng sóng là những điểm dao động với biên độ cực đại.
+ Khoảng cách giữa 2 bụng sóng hoặc 2 nút sóng liên tiếp: .
+ Khoảng cách giữa 1 nút sóng và 1 bụng sóng liên tiếp: .
+ Thời gian ngắn nhất giữa 2 lần duỗi thẳng : .
+ Nếu nguồn có tần số f thì sóng dừng dao động với tần số là 2f.
+ Gọi A biên độ của sóng tới (nguồn) thì biên độ dao động của bụng là 2A và bề rộng bụng sóng là 4A.
+ Tại vị trí vật cản cố định, sóng tới và sóng phản xạ ngược pha nhau.
+ Tại vị trí vật cản tự do, sóng tới và sóng phản xạ cùng pha nhau.
+ Sóng dừng không có sự lan truyền năng lượng và truyền trạng thái dao động.
+ Ứng dụng của sóng dừng là xác định vận tốc truyền sóng, chế tạo nhạc cụ.
Biến số liên quan
Bước sóng của sóng cơ - Vật lý 12
Vật lý 12. Bước sóng của sóng cơ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay khoảng cách giữa hai đỉnh sóng, hoặc tổng quát là giữa hai cấu trúc lặp lại của sóng, tại một thời điểm nhất định.
Đơn vị tính: mét (m)
Biên độ của dao động sóng cơ - Vật lý 12
Vật lý 12. Biên độ của dao động sóng cơ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Biên độ của sóng cơ là biên độ dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua. Biên độ của sóng cơ tại mỗi điểm không phụ thuộc vào vị trí so với nguồn phát.
Đơn vị tính: mét
Các câu hỏi liên quan
Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD, với AB = 30 cm, BC = 20 cm. Tính giá trị F1 + 2F2 + 3F3 + 4F4.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD, với AB = 30 cm, BC = 20 cm, được đặt trong một từ trường đều có phương vuông góc với mặt phẳng của khung dây và có cảm ứng là 0,10 T. Cho dòng điện cường độ 5,0 A chạy qua khung dây dẫn theo chiều A, B, C, D thì độ lớn lực từ tác dụng lên cạnh AB, BC, CD và DA lần lượt là . Giá trị của là
Một khung dây cứng hình chữ nhật ABCD có AB = 15 cm, BC = 25 cm. Độ lớn lực từ tác dụng lên cạnh AB, BC, CD và DA là F1, F2, F3 và F4. Chọn phương án đúng.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Cho một khung dây cứng hình chữ nhật ABCD có AB = 15 cm; BC = 25 cm, có dòng điện I = 5 A chạy qua đặt trong một từ trường đều có các đường cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng chứa khung dây và hướng từ ngoài vào trong như hình vẽ. Biết B = 0,02T. Độ lớn lực từ tác dụng lên cạnh AB, BC, CD và DA lần lượt là . Chọn phương án đúng.
Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD có AB = 10 cm, BC = 20 cm, có dòng điện I = 4 A chạy qua. Tính độ lớn momen của lực từ do từ trường đều tác dụng lên khung dây.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Cho một khung dây hình chữ nhật ABCD có AB = 10 cm; BC = 20 cm, có dòng điện I = 4A chạy qua đặt trong một từ trường đều có các đường sức từ song song với mặt phẳng chứa khung dây như hình vẽ. Biết B = 0,04 T. Độ lớn mômen của lực từ do từ trường đều tác dụng lên khung dây là
Cho một khung dây hình chữ nhật ABCD. Các đường sức từ hợp với cạnh CD một góc 30 độ. Tính giá trị F1 + 2F2 + 3F3 + 4F4.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Cho một khung dây hình chữ nhật ABCD có AB = 10 cm; BC = 20 cm, có dòng điện I = 5 A chạy qua đặt trong một từ trường đều có độ lớn B = 1 T, có các đường sức từ song song với mặt phẳng chứa khung dây và hợp với cạnh AD một góc α = 30° như hình vẽ. Độ lớn lực từ do từ trường đều tác dụng lên các cạnh AB, BC, CD và DA lần lượt là . Giá trị của () là
Một dây dẫn được uốn thành một khung dây có dạng hình tam giác vuông ABC có AB = 8 cm, AC = 6 cm. Tính giá trị F1 + F2 + F3.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Một dây dẫn được uốn thành một khung dây có dạng hình tam giác vuông ABC có AB = 8 cm, AC = 6 cm như hình vẽ. Đặt khung dây vào trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ song song với cạnh AC, có độ lớn B = 5 T. Coi khung dây nằm cố định trong mặt phẳng hình vẽ. Khi dòng điện chạy trong khung dây có cường độ I = 5 A thì độ lớn lực từ do từ trường đều tác dụng lên các cạnh AB, BC và CA lần lượt là . Giá trị của () là