Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng bao nhiêu? Lý thuyết sóng dừng. - Vật lý 12.
Dạng bài: Vật lý 12. Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng bao nhiêu? Hướng dẫn chi tiết theo từng bài.
Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng:
Công thức liên quan
Định nghĩa sóng dừng - Vật lý 12
Sóng dừng là sóng được tạo ra do sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ (thường là sóng tới và sóng phản xạ trên cùng một phương truyền sóng).
Khoảng cách 2 bụng sóng hay 2 nút sóng: ; Khoảng cách 1 bụng 1 nút kế tiếp :
Bề rộng bụng 4A ,
Vật lý 12.Định nghĩa sóng dừng. Hướng dẫn chi tiết.
Hình ảnh thí nghiệm sóng dừng trên dây có hai đầu cố định
Đặc điểm của sóng dừng
+ Nút sóng là những điểm dao động có biên độ bằng 0 hay đứng yên.
+ Bụng sóng là những điểm dao động với biên độ cực đại.
+ Khoảng cách giữa 2 bụng sóng hoặc 2 nút sóng liên tiếp: .
+ Khoảng cách giữa 1 nút sóng và 1 bụng sóng liên tiếp: .
+ Thời gian ngắn nhất giữa 2 lần duỗi thẳng : .
+ Nếu nguồn có tần số f thì sóng dừng dao động với tần số là 2f.
+ Gọi A biên độ của sóng tới (nguồn) thì biên độ dao động của bụng là 2A và bề rộng bụng sóng là 4A.
+ Tại vị trí vật cản cố định, sóng tới và sóng phản xạ ngược pha nhau.
+ Tại vị trí vật cản tự do, sóng tới và sóng phản xạ cùng pha nhau.
+ Sóng dừng không có sự lan truyền năng lượng và truyền trạng thái dao động.
+ Ứng dụng của sóng dừng là xác định vận tốc truyền sóng, chế tạo nhạc cụ.
Biến số liên quan
Bước sóng của sóng cơ - Vật lý 12
Vật lý 12. Bước sóng của sóng cơ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay khoảng cách giữa hai đỉnh sóng, hoặc tổng quát là giữa hai cấu trúc lặp lại của sóng, tại một thời điểm nhất định.
Đơn vị tính: mét (m)
Biên độ của dao động sóng cơ - Vật lý 12
Vật lý 12. Biên độ của dao động sóng cơ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Biên độ của sóng cơ là biên độ dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua. Biên độ của sóng cơ tại mỗi điểm không phụ thuộc vào vị trí so với nguồn phát.
Đơn vị tính: mét
Các câu hỏi liên quan
Hai điểm A và B cách nhau 200 m, tại A một ô tô có vận tốc 3 m/s và đang chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s^2 đi đến B.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Hai điểm A và B cách nhau 200 m, tại A một ô tô có vận tốc 3 m/s và đang chuyển động nhanh dần đều với gia tốc đi đến B. Cùng lúc đó một ô tô khác bắt đầu khởi hành từ B về A với gia tốc
. Xác định vị trí hai xe gặp nhau.
Hai người đi xe đạp khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B, chuyển động ngược chiều nhau.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Hai người đi xe đạp khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B, chuyển động ngược chiều nhau. Từ A người thứ nhất lên dốc có vận tốc ban đầu 18 km/h lên dốc chậm dần đều với gia tốc là . Từ B người thứ hai xuống dốc với vận tốc ban đầu 5,4 km/h và chuyển động nhanh dần đều với gia tốc là
. Biết A, B cách nhau 130 m. Hỏi sau bao lâu thì hai người gặp nhau và đến lúc gặp nhau mỗi người đã đi được đoạn đường dài bao nhiêu?
Dựa vào đồ thị (v - t) của vật chuyển động trong hình.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Dựa vào đồ thị (v – t) của vật chuyển động trong hình. Hãy xác định gia tốc và độ dịch chuyển của vật trong các giai đoạn:
a) Từ 0 s đến 40 s.
b) Từ 80 s đến 160 s.
Một người chạy xe máy theo một đường thẳng và có vận tốc theo thời gian được biểu diễn bởi đồ thị (v - t) như hình.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một người chạy xe máy theo một đường thẳng và có vận tốc theo thời gian được biểu diễn bởi đồ thị (v - t) như hình. Hãy xác định:
a) Gia tốc của người này tại các thời điểm 1 s; 2,5 s và 3,5 s.
b) Độ dịch chuyển của người này từ khi bắt đầu chạy đến thời điểm 4 s.
Chất điểm chuyển động có đồ thị vận tốc theo thời gian như hình.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Chất điểm chuyển động có đồ thị vận tốc theo thời gian như hình.
a) Mô tả chuyển động của chất điểm.
b) Tính quãng đường mà chất điểm đi được từ khi bắt đầu chuyển động cho tới khi dừng lại.