Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng phương truyền sóng dao động cùng pha là:- Vật lý 12
Dạng bài: Vật lý 12.Một sóng truyền trên mặt nước biển có bước sóng lamda= 2m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng phương truyền sóng dao động cùng pha là:Hướng dẫn chi tiết theo từng bài
Một sóng truyền trên mặt nước biển có bước sóng = . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng phương truyền sóng dao động cùng pha là:
Công thức liên quan
Vị trí M cùng pha với nguồn O - Vật lý 12
Vật lý 12.Vị trí M cùng pha với nguồn O. Hướng dẫn chi tiết.
Vị trí cùng pha với nguồn bằng số nguyên lần bước sóng
Biến số liên quan
Bước sóng của sóng cơ - Vật lý 12
Vật lý 12. Bước sóng của sóng cơ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay khoảng cách giữa hai đỉnh sóng, hoặc tổng quát là giữa hai cấu trúc lặp lại của sóng, tại một thời điểm nhất định.
Đơn vị tính: mét (m)
Độ lệch pha của hai điểm trên phương truyền sóng - Vật lý 12
Vật lý 12. Độ lệch pha của hai điểm trên phương truyền sóng. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là độ lệch pha của hai điểm trên phương truyền sóng, độ lệch pha phụ thuộc vào khoảng cách giữa hai điểm đang xét và bước sóng.
Đơn vị tính: Radian (rad)
Vị trí so với nguồn sóng - Vật lý 12
Vật lý 12. Vị trí so với nguồn sóng. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Vị trí so với nguồn sóng là khoảng cách từ nguồn sóng đến điểm đang xét.
Đơn vị tính: mét (m)
Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng - Vật lý 12
Vật lý 12. Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng là hiệu vị trí của hai điểm trên phương truyền sóng.
Đơn vị tính: mét (m)
Các câu hỏi liên quan
Chọn phát biểu đúng. Đặc điểm của chuyển động thẳng đều. Độ dịch chuyển là gì?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Chọn phát biểu đúng.
A. Véc tơ độ dịch chuyển thay đổi phương liên tục khi vật chuyển động.
B. Véc tơ độ dịch chuyển có độ lớn luôn bằng quãng đường đi được của chất điểm.
C. Khi vật chuyển động thẳng không đổi chiều, độ lớn của véc tơ độ dịch chuyển bằng quãng đường đi được.
D. Vận tốc tức thời cho ta biết chiều chuyển động nên luôn có giá trị đương.
Chọn phát biểu sai. Độ dịch chuyển là gì?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Chỉ ra phát biểu sai.
A. Véc tơ độ dịch chuyển là một véc tơ nối vị trí đầu và vị trí cuối của vật chuyển động.
B. Véc tơ độ dịch chuyển có độ lớn luôn bằng quãng đường đi được của vật.
C. Khi vật đi từ điểm A đến điểm B, sau đó đến điểm C, rồi quay về A thì độ dịch chuyển của vật có độ lớn bằng 0.
D. Độ dịch chuyển có thể có giá trị âm, dương hoặc bằng không.
Chuyển động nào sau đây là chuyển động thẳng nhanh dần?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Chuyển động nào sau đây là chuyển động thẳng nhanh dần?
A. Chuyển động của xe ô tô khi bắt đầu chuyển động.
B. Chuyển động của xe buýt khi vào trạm.
C. Chuyển động của xe máy khi tắc đường.
D. Chuyển động của đầu kim đồng hồ.
Cho đồ thị dịch chuyển - thời gian của một vật như hình 4.1. Trong những khoảng thời gian nào vật chuyển động thẳng đều?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Cho đồ thị dịch chuyển - thời gian của một vật như hình 4.1. Trong những khoảng thời gian nào vật chuyển động thẳng đều?
A. Trong khoảng thời gian từ 0 đến và từ đến .
B. Trong khoảng thời gian từ đến .
C. Trong khoảng thời gian từ 0 đến .
D. Trong khoảng thời gian từ 0 đến và từ đến .
Đồ thị toạ độ - thời gian của 2 xe 1 và 2 được biểu diễn như Hình 4.3. Hai xe gặp nhau tại vị trí cách vị trí xuất phát của xe 2 một khoảng bao nhiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Đồ thị tọa độ - thời gian của 2 xe 1 và 2 được biểu diễn như Hình 4.3. Hai xe gặp nhau tại vị trí cách vị trí xuất phát của xe 2 một khoảng
A. 40 km. B. 30 km. C. 35 km. D. 70 km.