Khi treo vật nặng có khối lượng m2= 400g vào lò xo đó thì vật dao động với tần số là
Dạng bài: Vật lý 12: Tìm tần số dao động của con lắc lò xo khi treo vật có khối lượng m2=400g biết khi treo vật có khối lượng m1=100g thì hệ dao động với tần số f1=5Hz. Hướng dẫn chi tiết
Một vật có khối lượng treo vào lò xo có độ cứng là k thì dao động với tần số là 5 Hz. Khi treo vật nặng có khối lượng vào lò xo đó thì vật dao động với tần số là
Công thức liên quan
Tần số của dao động điều hòa - vật lý 12
Vật lý 12. Dao động điều hòa. Chu kỳ. Tần số góc. Tốc độ góc. Số dao động vật thực hiện được trong một giây. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tần số của dao động điều hòa là số dao động chất điểm thực hiện được trong một giây.
Chú thích:
: Tần số dao động .
: Tần số góc (tốc độ góc) .
: Chu kỳ dao động của vật .
: Số dao động mà chất điểm thực hiện được trong khoảng thời gian .
Thời gian thực hiện hết số dao động .
Chu kỳ của con lắc lò xo - vật lý 12
Vật lý 12. Dao động điều hòa. Chu kỳ của con lắc lò xo. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Chu kỳ của lắc lò xo dao động điều hòa là khoảng thời gian vật thực hiện được một dao động toàn phần.
Chú thích:
: Chu kỳ dao động .
: Tần số góc (tốc độ góc) .
: Số dao động mà chất điểm thực hiện được trong khoảng thời gian .
Thời gian thực hiện hết số dao động .
: Khối lượng vật treo trên lò xo .
: Độ cứng của lò xo .
: Gia tốc trọng trường .
: Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng .
Lưu ý:
Ta có :
Biến số liên quan
Thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Thời gian của chuyển động. Hướng dẫ chi tiết.
Khái niệm:
Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Tần số góc trong dao động điều hòa
Tần số dao động. Tần số góc. Dao động điều hòa. Phương trình dao động điều hòa. Li độ. Tốc độ góc của dao động điều hòa.
Khái niệm:
Tần số góc (hay tốc độ góc) của một chuyển động tròn là đại lượng đo bằng góc mà bán kính quét được trong một đơn vị thời gian. Tốc độ góc của chuyển động tròn đều là đại lượng không đổi.
Đơn vị tính: rad/s
Chu kì dao động cơ học
Phương trình dao động điều hòa. Biên độ của vật. Tần số dao động. Tần số góc. Tốc độ góc. Dao động điều hòa.
Khái niệm:
- Chu kỳ là khoảng thời gian vật thực hiện được 1 dao động toàn phần (hay thời gian nhỏ nhất để trạng thái của vật được lặp lại).
- Trong nền tảng này, để dễ dàng cho người dùng sử dụng. Biến số này được hiểu là chu kì dao động cơ học. Bao gồm cả chu kì của con lắc đơn và con lắc lò xo.
Đơn vị tính: giây
Số dao động toàn phần vật thực hiện được
Vật lý 12. Dao động điều hòa. Phương trình dao động điều hòa. Chu kỳ. Tần số. Tần số góc. Tốc độ góc. Thời gian vật thực hiện được số dao động là.
Khái niệm:
N là số dao động toàn phần vật thực hiện được. Một dao động toàn phần được tính khi vật quay về trạng thái cũ sau khi đi được trong một khoảng thời gian nào đó.
Đơn vị tính: Vòng
Tần số dao động cơ học
Vật lý 12. Dao động điều hòa. Phương trình dao động điều hòa. Chu kỳ. Tần số. Tần số góc. Tốc độ góc. Số dao động vật thực hiện trong một giây.
Khái niệm:
Tần số dao động là số dao động toàn phần mà vật thực hiện được trong một giây.
Đơn vị tính: Hertz
Các câu hỏi liên quan
Một ô tô có khối lượng 4 tấn đang chạy với vận tốc 36 km/h thì người lái xe thấy có chướng ngại ở cách 10 m và đạp phanh. Đường khô, lực hãm bằng 22000 N. Xe dừng cách chướng ngại bao nhiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một ô tô có khối lượng 4 tấn đang chạy với vận tốc 36 km/h thì người lái xe thấy có chướng ngại ở cách 10 m và đạp phanh.
a/ Đường khô, lực hãm bằng 22000 N. Xe dừng cách chướng ngại bao nhiêu?
b/ Đường ướt, lực hãm bằng 8000 N. Tính động năng và vận tốc của xe lúc va chạm vào vật chướng ngại.
Một vật có khối lượng 2 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một dốc nghiêng dài 20 m hợp với phương ngang một góc 30 độ. Tính vận tốc của vật khi trượt đến chân dốc.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật có khối lượng 2 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một dốc nghiêng dài 20 m hợp với phương ngang một góc 30°. Biết lực ma sát trượt có độ lớn là 2 N. Tính vận tốc của vật khi trượt đến chân dốc. Lấy g = 10 m/.
Một ô tô khối lượng 960 kg có công suất 35 kW. Trên ô tô có hai người khối lượng tổng cộng là 140 kg. Ô tô muốn tăng tốc từ 15 m/s đến 20 m/s phải mất bao nhiêu thời gian?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một ô tô khối lượng 960 kg có công suất 35 kW. Trên ô tô có hai người khối lượng tổng cộng là 140 kg. Coi lực cản lên ôtô là không đáng kể. Ô tô muốn tăng tốc từ 15 m/s đến 20 m/s phải mất bao nhiêu thời gian?
Một chiếc xe được kéo từ trạng thái nghỉ trên một đoạn đường nằm ngang dài 20 m. Tính công của mỗi lực. Động năng của xe ở cuối đoạn đường bằng bao nhiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một chiếc xe được kéo từ trạng thái nghỉ trên một đoạn đường nằm ngang dài 20 m với một lực có độ lớn không đổi bằng 300 N và có phương hợp với độ dời góc 30°. Lực cản do ma sát cũng được coi là không đổi và bằng 200 N. Tính công của mỗi lực. Động năng của xe ở cuối đoạn đường bằng bao nhiêu?
Một ôtô có khối lượng 1600 kg đang chạy với vận tốc 50 km/h thì người lái xe nhìn thấy một vật cản trước mặt cách khoảng 15 m. Hỏi xe có kịp dừng tránh khỏi đâm vào vật cản hay không?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một ôtô có khối lượng 1600 kg đang chạy với vận tốc 50 km/h thì người lái xe nhìn thấy một vật cản trước mặt cách khoảng 15 m. Người đó tắt máy và hãm phanh khẩn cấp. Giả sử lực hãm ôtô là không đổi và bằng 1,2. N. Hỏi xe có kịp dừng tránh khỏi đâm vào vật cản hay không?