Khi phân tích chuyển động ném ngang của một vật trong trường hợp bỏ qua mọi lực cản, tính chất chuyển động của vật như thế nào theo phương thẳng đứng?
Dạng bài: Vật lý 10. Khi phân tích chuyển động ném ngang của một vật trong trường hợp bỏ qua mọi lực cản, tính chất chuyển động của vật như thế nào theo phương thẳng đứng? Hướng dẫn chi tiết.
Khi phân tích chuyển động ném ngang của một vật trong trường hợp bỏ qua mọi lực cản, tính chất chuyển động của vật như thế nào theo phương thẳng đứng?
Công thức liên quan
Công thức xác định phương trình chuyển động của vật ném ngang.
Vật lý 10. Công thức xác định phương trình chuyển động của vật ném ngang. Hướng dẫn chi tiết.
Phương trình chuyển dông theo phương ngang:
Phương trình chuyển động theo phương thẳng đứng:
Chú thích:
: tọa độ của vật theo phương thẳng đứng .
: tọa độ của vật theo phương ngang .
: vận tốc ban đầu của vật, trong trường hợp này là vận tốc ném .
: gia tốc trọng trường do trái đất tác động lên vật .
: Độ cao lúc bắt đầu ném
Công thức xác định tầm xa của vật chuyển động ném ngang.
Vật lý 10. Công thức xác định tầm xa của vật chuyển động ném ngang. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: vận tốc ban đầu của vật, trong trường hợp này là vận tốc ném .
: độ cao của vật .
: thời gian chuyển động của vật .
: gia tốc trọng trường do trái đất tác động lên vật .
: tầm xa cực đại của vật .
Công thức xác định vận tốc chạm đất trong chuyển động ném ngang.
Vật lý 10. Công thức xác định vận tốc chạm đất trong chuyển động ném ngang. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: vận tốc của vật .
: vận tốc của vật theo phương ngang .
: vận tốc của vật theo phương thẳng đứng .
: vận tốc ban đầu của vật, trong trường hợp này là vận tốc ném .
: độ cao của vật .
: gia tốc trọng trường do trái đất tác động lên vật .
: Góc bay của vật so với phương ngang khi ở độ cao h
Hằng số liên quan
Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất
Vật lý 10.Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất.
+ Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào độ cao càng lên cao càng giảm.
+ Ở những nơi khác nhau có gia tốc rơi tự do khác nhau. Ví dụ Kuala Lumpur , ở Washington DC
+ Giá trị rơi tự do trung bình
Biến số liên quan
Tọa độ trong chuyển động thẳng - Vật lý 10
Vật lý 10. Tọa độ là gì? Cách xác định tọa độ của một vật trong chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tọa độ là một tập hợp được sắp các con số nhằm xác định vị trí của một vật trong không gian, một phần tử trong hệ thống. Toạ độ được sử dụng trong vật lý và toán học.
Trong vật lý tọa độ thường được kí hiệu là .
Ngoài ra, để dễ quản lý, người ta còn đánh dấu tọa độ theo từ trạng thái.
Ví dụ:
: tọa độ đầu tiên của vật.
: tọa độ tại vị trí thứ 1.
: tọa độ tại vị trí thứ 2.
Đơn vị tính: mét (m)
Vận tốc ban đầu của vật - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc Vo của vật. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là vận tốc ban đầu của chất điểm.
Nói cách khác là vận tốc của chất điểm tại thời điểm ban đầu
Đơn vị tính: m/s
Gia tốc trọng trường - Vật lý 10
Vật lý 10. Gia tốc trọng trường trong chuyển động rơi tự do. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Trong Vật lý học, gia tốc trọng trường là gia tốc do lực hấp dẫn tác dụng lên một vật. Bỏ qua ma sát do sức cản không khí, theo nguyên lý tương đương mọi vật nhỏ chịu gia tốc trong một trường hấp dẫn là như nhau đối với tâm của khối lượng.
- Tại các điểm khác nhau trên Trái Đất, các vật rơi với một gia tốc nằm trong khoảng 9,78 và 9,83 phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất.
- Trong việc giải bài tập, để dễ tính toán, người ta thường lấy hoặc đôi khi lấy .
Đơn vị tính:
Tọa độ x của vật trong chuyển động ném ngang - Vật lý 10
Vật lý 10. Tọa độ x của vật trong chuyển động ném ngang. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là tọa độ ban đầu của vật theo phương ngang.
x là tọa độ lúc sau của vật theo phương ngang.
Đơn vị tính: mét (m)
Tọa độ y của vật trong chuyển động ném ngang - Vật lý 10
Vật lý 10. Tọa độ y của vật trong chuyển động ném ngang. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- là tọa độ ban đầu của vật theo phương thẳng đứng.
- y là tọa độ lúc sau của vật theo phương thẳng đứng.
Đơn vị tính: mét (m)
Các câu hỏi liên quan
Khi vừa ra khỏi tụ điện vec tơ vận tốc hợp với véc tơ vận tốc ban đầu một góc
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Hai bản kim loại phẳng đặt nằm ngang, đối diện, song song cách nhau một khoảng d tạo thành một tụ điện phẳng. Giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế U. Hướng một chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ V theo phương ngang đi vào giữa hai bản tại điểm O cách đều hai bản thì khi nó vừa ra khỏi hai bản nó có tốc độ 2V. Khi vừa ra khỏi tụ điện vec tơ vận tốc hợp với véc tơ vận tốc ban đầu một góc
Các electron quang điện có thề tới cách bán B một đoạn gần nhất là bao nhiêu?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Hai bản cực A, B của một tụ điện phẳng rất rộng làm bằng kim loại đặt song song và đổi diện nhau. Khoảng cách giữa hai bản là 4 cm. Chiếu vào tấm O của bản A một bức xạ đơn sắc thì tốc độ ban đầu cực đại của các electron quang điện là . Khối lượng và điện tích của electron là và . Đặt giữa hai bản A và B một hiệu điện thế . Các electron quang điện có thề tới cách bán B một đoạn gần nhất là bao nhiêu?
Khi các electron quang điện rơi trở lại bản A, điểm rơi cách O một đoạn xa nhất bằng bao nhiêu?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Hai bản cực A, B của một tụ điện phẳng làm bằng kim loại. Khoảng cách giữa hai bản là 4 cm. Chiếu vào tấm O của bản A một bức xạ đơn sắc có bước sóng (xem hình) thì tốc độ ban đầu cực đại của các electron quang điện là . Đặt giữa hai bản A và B một hiệu điện thế . Khối lượng và điện tích của electron là và . Khi các electron quang điện rơi trở lại bản A, điểm rơi cách O một đoạn xa nhất bằng bao nhiêu?
Tìm bán kính lớn nhất của miền trên anốt có electron quang điện đập vào.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Chiếu bức xạ thích hợp vào tấm của catốt của một tế bào quang điện thì tốc độ ban đầu cực đại của các electron quang điện là . Đặt hiệu điện thế giữa anốt và catốt là . Coi anốt và catốt là các bản phẳng rất rộng song song và cách nhau một khoảng 1 (cm). Khối lượng và điện tích của electron là và . Tìm bán kính lớn nhất của miền trên anốt có electron quang điện đập vào.
Tìm bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt có electron đập vào
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Hai bản kim loại A và B phẳng rộng, đặt song song, đối diện và cách nhau một khoảng D. Đặt vào A và B một hiệu điện thế , sau đó chiếu vào tấm của tấm B một chùm sáng thì thấy xuất hiện các quang electron bay về phía tấm A. Tìm bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt có electron đập vào. Biết rằng lúc này nếu đặt vào A và B một hiệu điện thế vừa đúng thì không còn electron nào đến được A.