Hộp đen chứa phần tử nào và giá trị của phần tử đó
Dạng bài: Nhiều hộp kín giống nhau, trong mỗi hộp chứa một trong ba phần tử R0, L0 hoặc C0. Hướng dẫn chi tiết.
Nhiều hộp kín giống nhau, trong mỗi hộp chứa một trong ba phần tử R0, L0 hoặc C0. Lấy một hộp bất kì mắc nối tiếp với một điện trở thuần có giá trị . Khi đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều thì thấy điện áp hai đầu mạch điện sớm pha so với cường độ dòng điện. Hộp đen chứa phần tử nào và giá trị bằng bao nhiêu?
Công thức liên quan
Công thức xác định lực ma sát trượt.
Vật lý 10. Công thức xác định lực ma sát trượt. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa và tính chất:
- Lực ma sát trượt là lực ma sát xuất hiện khi vật này trượt trên bề mặt vật kia.
- Lực ma sát trượt luôn cùng phương và ngược chiều với vận tốc tương đối giữa hai vật.
- Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.
- Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
Chú thích:
: là hệ số ma sát trượt.
: là áp lực của vật lên mặt phẳng .
: lực ma sát trượt .
Lực ma sát trượt là lực xuất hiện khi vật này trượt trên bề mặt vật khác.
Tượng phật tại chùa Tràng An Bái Đính bị mòn do quá nhiều người mê tín sờ vào
Không chỉ sờ, nhiều còn ngồi mân mê xoa đầu rùa; hậu quả là đa phần đầu rùa bị mòn
Độ lệch pha của u và i mạch điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12.Độ lệch pha của u và i mạch điện xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
u nhanh pha so với i u chậm pha so với i
(i chậm pha so với u ) (i nhanh pha so với u)
Xác định phần tử khi biết độ lệch pha - Vật lý 12
Xét :
Vật lý 12.Xác định phần tử khi biết độ lệch pha . Hướng dẫn chi tiết.
Từ lý thuyết ta có :
X cùng pha với i là điện trở R
X nhanh pha góc pi/2 với i là cuộn cảm thuần L
X chậm pha góc pi/2 với i là tụ điện C
Cách 2 dùng số phức : (shift 23 để chuyển dạng i sang dạng góc trong mode số phức)
Nếu có dạng : là điện trở có giá trị A
Nếu có dạng : là cảm kháng có giá trị A
Nếu có dạng : là dung kháng có giá trị A
Biến số liên quan
Phản lực - Vật lý 10
Vật lý 10. Phản lực. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Khi vật 1 tác dụng lên vật 2 một lực thì vật 2 cũng tác dụng trở lại vật 1 một lực thì lực do vật 2 gây ra gọi là phản lực.
Đơn vị tính: Newton
Hệ số ma sát trượt - Vật lý 10
Vật lý 10. Hệ số ma sát trượt. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Hệ số ma sát trượt là hệ số tỉ lệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn của áp lực.
- Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
- Nó không có đơn vị và được dùng để tính độ lớn của lực ma sát trượt.
Đơn vị tính: không có
Lực ma sát trượt - Vật lý 10
Vật lý 10. Lực ma sát trượt. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Lực ma sát trượt là lực ma sát sinh ra khi một vật chuyển động trượt trên một bề mặt, thì bề mặt tác dụng lên vật tại chỗ tiếp xúc một lực ma sát trượt, cản trở chuyển động của vật trên bề mặt đó.
Đơn vị tính: Newton
Các câu hỏi liên quan
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 0
Cho hệ vật gồm lò xo nhẹ có độ cứng , vật có khối lượng được nối với vật có khối lượng bằng một sợi dây không dãn vắt qua ròng rọc như hình bên. Bỏ qua mọi ma sát, bỏ qua khối lượng dây và ròng dọc. Ban đầu giữ tại vị trí để lò xo không biến dạng, ở xa mặt đất. Thả nhẹ để cả hai vật cùng chuyển động, sau thì dây bị đứt. Sau khi dây đứt, dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ . Lấy . Giá trị của bằng
Nếu cho (C) quay đều theo chiều dương quanh trục quay song song với trục Oy thì trong (C)
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một vòng dây dẫn kín, tròn, phẳng không biến dạng (C) đặt trong mặt phẳng song song với mặt phẳng Oxz, một nam châm thẳng đặt song song với trục Oy và chọn chiều dương trên (C) như hình vẽ. Nếu cho (C) quay đều theo chiều dương quanh trục quay song song với trục Oy thì trong (C)
Nếu cho (NS) quay đều theo chiều dương quanh trục quay song song với trục Ox thì trong (C)
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một vòng dây dẫn kín tròn, phẳng không biến dạng (C) đặt trong mặt phẳng song song với mặt phẳng Oxz, một nam châm thẳng (NS) đặt song song với trục Oy và chọn chiều dương trên (C) như hình vẽ. Nếu cho (NS) quay đều theo chiều dương quanh trục quay song song với trục Ox thì trong (C)
Đưa nam châm từ xa lại gần khung dây theo chiều dương của trục Oy thì.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Đặt một thanh nam châm thẳng ở gần một khung dây kín, phẳng ABCD, song song với mặt phẳng Oxz, nam châm song song với trục Oy như hình vẽ. Đưa nam châm từ xa lại gần khung dây theo chiều dương của trục Oy thì