Hệ thức đúng khi nói về là tiêu cự của thấu kính đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím
Dạng bài: Một thấu kính bằng thuỷ tinh có chiết suất đổi với ánh sáng đỏ là 1.45, đối với ánh sáng tím là 1.55. Gọi f1 và f2 là tiêu cự của thấu kính đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím
Một thấu kính bằng thuỷ tinh có chiết suất đổi với ánh sáng đỏ là , đối với ánh sáng tím là . Gọi và là tiêu cự của thấu kính đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím . Hệ thức nào sau đây là đúng ?
Công thức liên quan
Tỉ số của tiêu cự ánh sáng đỏ với ánh sáng tím - vật lý 12
Vật lý 12.Tỉ số của tiêu cự ánh sáng đỏ với ánh sáng tím. Hướng dẫn chi tiết.
tương tự
Với là độ tụ của thấu kính
Vậy tiêu cự của thấu kính tỉ lệ nghịch với chiết suất ánh sáng qua kính
Biến số liên quan
Độ tụ của thấu kính
Độ tụ của thấu kính. Vật Lý 11.
Khái niệm:
Độ tụ của thấu kính là đại lượng đặc trưng cho khả năng hội tụ chùm tia sáng càng mạnh, được tính bằng nghịch đảo của tiêu cự .
Đơn vị tính: Dioptre
Chiết suất của môi trường với ánh sáng đỏ - Vật lý 12
Vật lý 12. Chiết suất của môi trường với ánh sáng đỏ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Chiết suất của môi trường với ánh sáng đỏ được xác định bằng vận tốc của ánh sáng đỏ trong môi trường đó chia cho vận tốc ánh sáng trong chân không.
- Chiết suất của môi trường giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính do sự khác nhau về chiết suất của của các màu với lăng kính.
Đơn vị tính: không có
Chiết suất của môi trường với ánh sáng tím - Vật lý 12
Vật lý 12. Chiết suất của môi trường với ánh sáng tím. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Chiết suất của môi trường với ánh sáng tím được xác định bằng vận tốc của ánh sáng tím trong môi trường đó chia cho vận tốc ánh sáng trong chân không.
- Chiết suất của môi trường giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính do sự khác nhau về chiết suất của của các màu với lăng kính.
Đơn vị tính: không có
Tiêu cự thấu kính với ánh sáng đỏ - Vật lý 12
Vật lý 12.Tiêu cự thấu kính với ánh sáng đỏ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Tiêu cự của thấu kính phụ thuộc vào chiết suất do đó các ánh sáng màu khác nhau có các tiêu cự khác nhau.
- Tiêu cự với tia màu đỏ là lớn nhất, tiêu cự với tia màu tím là nhỏ nhất.
- Khi đặt màn trùng với trục chính thì ta thu được dải quang phổ như hiện tượng tán sắc qua lăng kính
Đơn vị tính: mét
Tiêu cự thấu kính với ánh sáng tím - Vật lý 12
Vật lý 12. Tiêu cự thấu kính với ánh sáng tím. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Tiêu cự của thấu kính phụ thuộc vào chiết suất do đó các ánh sáng màu khác nhau có các tiêu cự khác nhau.
- Tiêu cự với tia màu đỏ là lớn nhất, tiêu cự với tia màu tím là nhỏ nhất.
- Khi đặt màn trùng với trục chính thì ta thu được dải quang phổ như hiện tượng tán sắc qua lăng kính
Đơn vị tính: mét
Các câu hỏi liên quan
Hỏi tại điểm M cách A một đoạn là λ/12 thì biên độ dao động là bao nhiêu? - Vật lý 12
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Tạo ra sóng dừng trên một sợi dây có đầu A tự do, bước sóng , biên độ nguồn sóng là . Hỏi tại điểm M cách A một đoạn là thì biên độ dao động là bao nhiêu?
Tạo ra sóng dừng trên một sợi dây có đầu A cố định, bước sóng λ - Vật lý 12
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Tạo ra sóng dừng trên một sợi dây có đầu A cố định, bước sóng . Tại điểm M cách A một đoạn là dao động với biên độ bằng 5(cm). Xác định biên độ bụng sóng?
Tại điểm cách A một đoạn λ/6 có biên độ dao động là bao nhiêu? - Vật lý 12
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Tạo ra sóng dừng trên một sợi dây có đầu A cố định, bước sóng . Tại điểm M cách A một đoạn là dao động với biên độ bằng 5 (cm). Tại điểm cách A một đoạn có biên độ dao động là bao nhiêu?
Tại điểm M cách A một đoạn là λ/12 dao động với biên độ bằng 5(cm). Xác định biên độ bụng sóng? - Vật lý 12
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Tạo ra sóng dừng trên một sợi dây có đầu A tự do, bước sóng . Tại điểm M cách A một đoạn là dao động với biên độ bằng 5 (cm). Xác định biên độ bụng sóng?
Biết AM = 10 (cm). Hãy xác định bước sóng? - Vật lý 12
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Sóng dừng trên sợi dây có nguồn sóng , gọi A là bụng sóng, M là điểm gần A nhất dao động với biên độ . Biết AM = 10 (cm). Hãy xác định bước sóng?