Hằng số của các khí có giá trị bằng bao nhiêu?
Dạng bài: Vật lý 10. Hằng số của các khí có giá trị bằng. Hướng dẫn chi tiết.
Hằng số của các khí có giá trị bằng:
Công thức liên quan
Công thức tìm số mol tổng quát với các chất khí.
Vật lý 10. Công thức tìm số mol tổng quát với các chất khí. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: số mol chất .
: thế tích khí .
: hằng số các khí 8,31 .
: áp suất của chất khí
: nhiệt độ .
Hằng số liên quan
Hằng số khí
Vật lý 10.Hằng số khí. Hướng dẫn chi tiết.
Ý nghĩa : Năng lượng trên mỗi độ tăng nhiệt độ trên mỗi mol.
Hằng số khí là tích số Avogadro và hằng số Boltzmann.
Được sử dụng trong phương trỉnh Cleperong-Mendeleep, phương trình Nernst.
Henri Victor Regnauglt người có dữ liệu thực nghiệm chính xác về hằng số.
Biến số liên quan
Số mol - Vật lý 10
n
Vật lý 10 các công thức tính số mol. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Mol là đơn vị đo lường dùng trong hóa học nhằm diễn tả lượng chất có chứa xấp xỉ 6,022. số hạt đơn vị nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
Đơn vị tính: mol
Thể tích khí - Vật lý 10
V
Các công thức và bài tập liên quan tới thể tích khí. Vật lý 10. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
V là thể tích của lượng khí đang xét.
Đơn vị tính: lít (l)
Áp suất - Vật lý 10
p
Vật lý 10.Tổng hợp công thức và bài tập liên quan đến tìm áp suất của chất khí. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Áp suất chất khí thường được dùng để chỉ lực trung bình trên một đơn vị diện tích được tác động lên bề mặt của bình chứa.
Đơn vị tính: Pascal (Pa)
Hằng số chất khí - Vật lý 10
R
Tổng hợp các công thức liên quan đến hằng số các khí.
Khái niệm:
- R là tích số giữa hằng số Avogadro và hằng số Boltzmann .
- Giá trị của R = 8,314 (J/mol.K) là như nhau với mọi chất khí.
Đơn vị tính: J/mol.K
Nhiệt độ tuyệt đối - Vật lý 10
T
Vật lý 10. Tổng hợp những công thức liên quan đến nhiệt độ tuyệt đối. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Nhiệt độ không tuyệt đối là trạng thái nhiệt động học lý tưởng của vật chất, trong đó mọi chuyển động nhiệt đều ngừng.
- Nhiệt độ không tuyệt đối được tính là 0 K trong Nhiệt giai Kelvin.
Đơn vị tính: Kelvin (K)
Các câu hỏi liên quan
Chuyển động nào sau đây là chuyển động thẳng nhanh dần?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Chuyển động nào sau đây là chuyển động thẳng nhanh dần?
A. Chuyển động của xe ô tô khi bắt đầu chuyển động.
B. Chuyển động của xe buýt khi vào trạm.
C. Chuyển động của xe máy khi tắc đường.
D. Chuyển động của đầu kim đồng hồ.
Cho đồ thị dịch chuyển - thời gian của một vật như hình 4.1. Trong những khoảng thời gian nào vật chuyển động thẳng đều?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Cho đồ thị dịch chuyển - thời gian của một vật như hình 4.1. Trong những khoảng thời gian nào vật chuyển động thẳng đều?
A. Trong khoảng thời gian từ 0 đến và từ đến .
B. Trong khoảng thời gian từ đến .
C. Trong khoảng thời gian từ 0 đến .
D. Trong khoảng thời gian từ 0 đến và từ đến .
Đồ thị toạ độ - thời gian của 2 xe 1 và 2 được biểu diễn như Hình 4.3. Hai xe gặp nhau tại vị trí cách vị trí xuất phát của xe 2 một khoảng bao nhiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Đồ thị tọa độ - thời gian của 2 xe 1 và 2 được biểu diễn như Hình 4.3. Hai xe gặp nhau tại vị trí cách vị trí xuất phát của xe 2 một khoảng
A. 40 km. B. 30 km. C. 35 km. D. 70 km.
Một xe máy trong 5 giờ. Hai giờ đầu xe chạy với tốc độ không đổi 60 km/h, ba giờ sau chạy với tốc độ không đổi 40 km/h. Tính vận tốc trung bình của xe.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một xe chạy trong 5 giờ. Hai giờ đầu xe chạy với tốc độ không đổi 60 km/h, ba giờ sau chạy với tốc độ không đổi 40 km/h. Tính tốc độ trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động.
Một xe đi nửa đoạn đường đầu tiên với tốc độ trung bình v1 = 36 km/h và nửa đoạn đường sau với tốc độ v2 = 18 km/h. Tính tốc độ trung bình trên cả đoạn đường.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một xe đi nửa đoạn đường đầu tiên với tốc độ trung bình v1 = 36 km/h và nửa đoạn đường sau với tốc độ trung bình v2 = 18 km/h. Tính tốc độ trung bình trên cả đoạn đường.