Hai quả cầu chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang, qua cầu I chuyển động với vận tốc 4 m/s đến va chạm với quả cầu II đang đứng yên. Tính tỉ số khối lượng của hai quả cầu.
Dạng bài: Vật lý 10. Hai quả cầu chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang, qua cầu I chuyển động với vận tốc 4 m/s đến va chạm với quả cầu II đang đứng yên. Tính tỉ số khối hượng của hai quả cầu. Hướng dẫn chi tiết.
Hai quả cầu chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang, qua cầu I chuyển động với vận tốc 4 m/s đến va chạm với quả cầu II đang đứng yên. Sau va chạm hai qua cầu cùng chuyển động theo hướng cũ của quả cầu I với vận tốc 2 m/s. Tính tỉ số khối hượng của hai quả cầu.
Công thức liên quan
Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều.
Vật lý 10. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
a/Định nghĩa
Gia tốc được tính bằng tỉ số giữa độ biến thiên vận tốc của vật và thời gian diễn ra. Nó là một đại lượng vectơ. Một vật có gia tốc chỉ khi tốc độ của nó thay đổi (chạy nhanh dần hay chậm dần) hoặc hướng chuyển động của nó bị thay đổi (thường gặp trong chuyển động tròn).
+Ý nghĩa : Đặc trưng cho sự biến đổi vận tốc nhiều hay ít của chuyển động.
b/Công thức
Chú thích:
: vận tốc lúc sau của vật
: vận tốc lúc đầu của vật
: thời gian chuyển động của vật
: gia tốc của vật
Đặc điểm
Nếu vật chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ thì.
+ Chuyển động nhanh dần a>0.
+ Chuyển động chậm dần a<0.
Và ngược lại,nếu chuyển đông theo chiều âm của trục tọa độ.
+ Chuyển động nhanh dần a<0.
+ Chuyển động chậm dần a>0.
Nói cách khác:
Nếu gia tốc cùng chiều vận tốc () thì vật chuyển động nhanh dần đều.
Nếu gia tốc ngược chiều vận tốc () thì vật chuyển động chậm dần đều.
Định luật III Newton.
Vật lý 10. Định luật III Newton. Hướng dẫn chi tiết.
Phát biểu:
Nếu vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B sẽ tác dụng trở lại A một lực. Đây là hai mạnh như nhau, cùng phương nhưng ngược chiều.
Chú thích:
: lực do vật A tác dụng lên vật B .
: lực do vật B tác dụng lên vật A
Tính chất của lực và phản lực:
- Trong hai lực và , ta gọi một lực là lực tác dụng, lực kia là phản lực.
- Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời.
- Lực và phản lực có cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn, nhưng đặt lên hai vật khác nhau. Do đó lực và phản lực không cân bằng nhau, chúng là hai lực trực đối.
Trong hình minh họa chúng ta thấy lực do chân vận động viên tác động vào tường trực đối với lực do tường tác động vào chân vận động viên.
Biến số liên quan
Thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Thời gian của chuyển động. Hướng dẫ chi tiết.
Khái niệm:
Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Độ biến thiên thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Độ biến thiên thời gian. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ biến thiên thời gian là hiệu số giữa hai thời điểm và .
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Vận tốc của chuyển động - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc của chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Đơn vị tính:
Gia tốc - Vật lý 10
Vật lý 10. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian.
Gia tốc được tính bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc ∆v và khoảng thời gian vận tốc biến thiên ∆t.
Đơn vị tính:
Vận tốc ban đầu của vật - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc Vo của vật. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là vận tốc ban đầu của chất điểm.
Nói cách khác là vận tốc của chất điểm tại thời điểm ban đầu
Đơn vị tính: m/s
Các câu hỏi liên quan
Ở vị trí con lắc có động năng bằng thế năng thì li độ góc của nó
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc . Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở vị trí con lắc có động năng bằng thế năng thì li độ góc của nó bằng
Khi vật đi qua vị trí có li độ góc
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc có = 0,97. Khi vật đi qua vị trí có li độ góc thì lực căng dây bằng trọng lực của vật. Giá trị bằng
Khối lượng của vật để con lắc có chu kì tăng lên 5%
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T, để chu kì dao động tăng lên 5% thì khối lượng của vật phải
Tốc độ trung bình của vật từ thời điểm 2/3s đến 37/12s
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 4
Một vật dao động điều hòa với phương trình . Tốc độ trung bình của vật từ thời điểm 2/3s đến 37/12s là
Biên độ dao động của vật không thể nhận giá trị nào sau đây
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 4
Một vật dao động điều hòa trên trục Ox đi từ vị trí P có li độ đến vị trí Q có li độ . Vật tiếp tục đi thêm 21 cm nữa thì quay lại P và kết thúc một chu kì. Biên độ dao động của vật không thể nhận giá trị nào sau đây?