Gọi e1 và e2 là suất điện động cảm ứng trong khung dây ở giai đoạn 1 và giai đoạn 2 thì
Dạng bài: Vật lý 11. So sánh hai sức điện động cảm ứng. Hiện tượng cảm ứng điện từ. Hướng dẫn chi tiết.
Một khung dây phẳng đặt trong từ trường đều nhưng biến đổi theo thời gian, các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng của khung. Trong đầu cảm ứng từ tăng từ đến ; tiếp theo cảm ứng từ tăng từ đến . Gọi và là suất điện động cảm ứng trong khung dây ở giai đoạn 1 và giai đoạn 2 thì
Công thức liên quan
Từ thông.
Công thức liên quan đến từ thông. Vật Lý 11. Bài tập vận dụng. Hướng dẫn chi tiết.
Phát biểu: Từ thông là thông lượng đường sức từ đi qua một diện tích. Khi từ thông qua một mạch kín biến thiên thì trong xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Chú thích:
: từ thông qua một diện tích S đặt trong từ trường đều
: cảm ứng từ
: diện tích mặt
: góc tạo bởi vector pháp tuyến và vector cảm ứng từ
Suất điện động cảm ứng trong mạch kín
Tổng hợp công thức liên quan đến suất điện động cảm ứng trong mạch kín. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Phát biểu: Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín. Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó.
Chú thích:
: suất điện động cảm ứng trong mạch kín
: độ biến thiên từ thông qua mạch
: khoảng thời gian
Lưu ý:
- Nếu tăng thì : chiều của suất điện động cảm ứng (chiều của dòng điện cảm ứng) ngược với chiều của mạch.
- Nếu giảm thì : chiều của suất điện động cảm ứng (chiều của dòng điện cảm ứng) là chiều của mạch.
Độ lớn của suất điện động cảm ứng.
Công thức tính độ lớn của suất điện động cảm ứng. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Phát biểu: Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó.
Chú thích:
: suất điện động cảm ứng trong mạch kín
: độ biến thiên từ thông qua mạch
: khoảng thời gian
Độ biến thiên từ thông
Vật lý 11. Độ biến thiên từ thông. Từ thông. Cảm ứng điện từ. Hướng dẫn chi tiết.
Trong đó:
: độ biến thiên từ thông
: từ thông của mạch kín sau một khoảng thời gian (Wb)
: từ thông của mạch kín lúc ban đầu (Wb)
Biến số liên quan
Cảm ứng từ
Vật lý 11.Cảm ứng từ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của từ trường và được đo bằng thương số giữa lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt vuông góc với đường cảm ứng từ tại điểm đó và tích của cường độ dòng điện và chiều dài đoạn dây dẫn đó.
Đơn vị tính: Tesla
Tiết diện ngang
Tiết diện ngang. Vật Lý THPT. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tiết diện ngang là hình phẳng mặt cắt ngang của hình khối, thường là vuông góc với trục của nó.
Đơn vị tính:
Từ thông - Vật lý 11
Vật Lý 11.Từ thông là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Từ thông (thông lượng từ trường) là một đại lượng vật lý đặc trưng cho "lượng" từ trường đi qua một tiết diện được giới hạn bởi một đường cong kín.
Đơn vị tính: Weber
Các câu hỏi liên quan
Tính chỉ số giữa số đo đầu và số đo cuối.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 4
Từ điểm A bắt đầu thả rơi tự do một điện tích điểm, khi chạm đất tại B nó đứng yên luôn. Tại C, ở khoảng giữa A và B (nhưng không thuộc AB), có một máy M đo độ lớn cường độ điện trường, C cách AB là 0,6 m. Biết khoảng thời gian từ khi thả điện tích đến khi máy M thu có số chỉ cực đại, lớn hơn 0,2 s so với khoảng thời gian từ đó đến khi máy M số chỉ không đổi, đồng thời quãng đường sau nhiều hơn quãng đường trước là 0,2 m. Bỏ qua sức cản không khí, bỏ qua các hiệu ứng khác, lấy g = 10 m/s2. Tỉ số giữa số đo đầu và số đo cuối gần giá trị nào nhất sau đây?
Tính cường độ điện trường tại M khi đặt điện tích 7Q.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Trong không khí, có ba điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O, M, A sao cho OM = OA/3. Khi tại O đặt điện tích điểm 9Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A là 900 V/m. Khi tại O đặt điện tích điểm 7Q thì độ lớn cường độ điện trường tại M là
Cần đặt thêm tại O bao nhiêu điện tích điểm để tại M là 12E?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Khi tại điểm O đặt 2 điện tích điểm, giống nhau hệt nhau thì độ lớn cường độ điện trường tại điểm A là E. Để tại trung điểm M của đoạn OA có độ lớn cường độ điện trường là 12E thì số điện tích điểm như trên cần đặt thêm tại O bằng
Tính cường độ điện trường tại N khi đưa Q đến M.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Trong không khí, có ba điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O, M, N. Khi tại O đặt điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 9E và E. Khi đưa điện tích điểm Q đến M thì độ lớn cường độ điện trường tại N là
Xác định cường độ điện trường tại A và C khi đặt tại B điện tích 3,6Q.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Trong không khí, có 3 điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự A; B; C với AB = 100cm, AC = 250m. Nếu đặt tại A một điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại B là E. Nếu đặt tại B một điện tích điểm 3,6Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A và C lần lượt là?