Gia tốc rơi tự do tại có độ cao bằng 3/4 bán kính Trái Đất
Dạng bài: Gia tốc rơi tự do tại nơi có độ cao bằng 3/4 bán kính Trái Đất. Hướng dẫn chi tiết.
Tìm gia tốc rơi tự do tại nơi có độ cao bằng bán kính trái đất, biết gia tốc rơi tự do ở mặt đất
Công thức liên quan
Gia tốc trọng trường khi vật ở mặt đất.
Vật lý 10. Gia tốc trọng trường khi vật ở mặt đất. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: gia tốc trọng trường .
: hằng số hấp dẫn .
: khối lượng trái đất .
: bán kính trái đất .
Gia tốc trọng trường khi vật ở cách mặt đất một khoảng h.
Vật lý 10. Gia tốc trọng trường khi vật ở cách mặt đất một khoảng h. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: gia tốc trọng trường .
: hằng số hấp dẫn .
: khối lượng trái đất .
: bán kính trái đất .
: khoảng cách từ mặt đất đến điểm đang xét .
Công thức trọng lực.
Vật lý 10. Công thức trọng lực. Hướng dẫn chi tiết.
Giải thích:
Trọng lục là một trường hợp đặc biệt của lực hấp dẫn. Khi mà một trong hai vật là Trái Đất.
Nói cách khác, trọng lực là lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên một vật đặt cạnh nó.
Chú thích:
: hằng số hấp dẫn .
: khối lượng trái đất .
: khối lượng vật đang xét .
: bán kính trái đất .
: khoảng cách từ mặt đất đến điểm đang xét .
: lực hấp dẫn .
: trọng lực .
: gia tốc trọng trường .
Hằng số liên quan
Khối lượng Trái Đất
Vật lý 10.Khối lượng Trái Đất. Hướng dẫn chi tiết.
Trái Đất cấu tạo bởi các nguyên tố :
Nguyên tố khác
Khí quyển dày gồm :
Bán kính Trái Đất
Vật lý 10.Bán kính Trái Đất. Hướng dẫn chi tiết.
Thể tích .
Khối lượng riêng
Diện tích bề mặt
Hằng số hấp dẫn
Vật lý 10.Hằng số hấp dẫn. Hướng dẫn chi tiết.
Ý nghĩa : tỉ lệ lực kết nối giữa hai vật có khối lượng.
Hằng số hấp dẫn được đo bởi thí nghiệm cavendish 1797.
Được áp dụng trong công thức lực hấp dẫn giữa các vật có khối lượng ở định luật vạn vật hấp dẫn Newton.
Kí hiệu G được nhà vật lý Sir Charles Vernon Boys vào năm 1890.
Giá trị hằng số hấp dẫn khó đo với độ chính xác cao vì yếu hơn các lực cơ bản khác.
Biến số liên quan
Gia tốc trọng trường - Vật lý 10
Vật lý 10. Gia tốc trọng trường trong chuyển động rơi tự do. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Trong Vật lý học, gia tốc trọng trường là gia tốc do lực hấp dẫn tác dụng lên một vật. Bỏ qua ma sát do sức cản không khí, theo nguyên lý tương đương mọi vật nhỏ chịu gia tốc trong một trường hấp dẫn là như nhau đối với tâm của khối lượng.
- Tại các điểm khác nhau trên Trái Đất, các vật rơi với một gia tốc nằm trong khoảng 9,78 và 9,83 phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất.
- Trong việc giải bài tập, để dễ tính toán, người ta thường lấy hoặc đôi khi lấy .
Đơn vị tính:
Hằng số hấp dẫn - Vật lý 10
Vật lý 10. Hằng số hấp dẫn. Hướng dẫn chi tiết.
Thông tin chi tiết:
Hằng số hấp dẫn G phụ thuộc vào hệ đơn vị đo lường, được xác định lần đầu tiên bởi thí nghiệm Cavendish năm 1797. Nó thường xuất hiện trong định luật vạn vật hấp dẫn của Isaac Newton và trong thuyết tương đối rộng của Albert Einstein. Hằng số này còn được gọi là hằng số hấp dẫn phổ quát, hằng số Newton, hoặc G Lớn.
Cần phân biệt rõ "G Lớn" là hằng số hấp dẫn so với "g nhỏ" là gia tốc trọng trường (gravity).
G thường được lấy giá trị bằng .
Đơn vị tính:
Khoảng cách - Vật lý 10
Vật lý 10. Khoảng cách của hai vật. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
r là độ dài đường thẳng nối giữa hai tâm của vật.
Đơn vị tính: mét
Khối lượng của Trái Đất - Vật lý 10
Vật lý 10. Những công thức liên quan đến khối lượng của trái đất. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Khối lượng Trái Đất là một đơn vị khối lượng dùng trong thiên văn học, nó bằng chính khối lượng của Trái Đất.
Khối lượng Trái Đất thường được lấy . Tuy nhiên vẫn ưu tiên số liệu đề bài cho.
Đơn vị tính: Kilogram (kg)
Bán kính Trái Đất - Vật lý 10
Vật lý 10. Những công thức liên quan đến bán kính trái đất. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Bán kính Trái Đất là khoảng cách tính từ trung tâm lõi Trái Đất đến các điểm trên bề mặt Trái Đất.
Bán kính Trái Đất thường được lấy . Tuy nhiên nên ưu tiên thông số đề bài cho.
Đơn vị tính: kilomet (km)
Các câu hỏi liên quan
Chọn đáp án đúng khi xác định chiều đòng điện tự cảm do ống dây gây ra và dòng điện qua đèn 2 trong thời gian K đóng.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Trong hình vẽ bên đáp án nào sau đây là đúng khi xác định chiều dòng điện tự cảm do ống dây gây ra và dòng điện qua đèn 2 trong thời gian K đóng.
Đối tượng nghiên cứu của Vật lí là gì?
- Tự luận
- Độ khó: 1
Đối tượng nghiên cứu của Vật lí là gì?
A. Các dạng vận động và tương tác của vật chất.
B. Quy luật tương tác của các dạng năng lượng.
C. Các dạng vận động của vật chất và năng lượng.
D. Quy luật vận động, phát triển của sự vật hiện tượng.
Mục tiêu của môn Vật lí là gì?
- Tự luận
- Độ khó: 1
Mục tiêu của môn Vật lí là gì?
A. Mô tả được quy luật của vật chất quanh ta.
B. Tiến hành làm được các thí nghiệm vật lí.
C. Tìm ra được các phương pháp nghiên cứu khoa học.
D. Phát huy năng lực, sở trường và hình thành nghề nghiệp của người học.
Tính độ tự cảm của một ống dây hình trụ có chiều dài 0,5 m gồm 1000 vòng dây, mỗi vòng dây có đường kính 20 cm.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Tính độ tự cảm của một ống dây hình trụ có chiều dài 0,5 m gồm 1000 vòng dây, mỗi vòng dây có đường kính 20 cm.
Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,2 H. Trong khoảng thời gian 0,05 s, dòng điện có cuộn cảm giảm đều từ 2 A xuống 0 thì suất điện động tự cảm là bao nhiêu?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,2 H. Trong khoảng thời gian 0,05 s, dòng điện trong cuộn cảm có cường độ giảm đều từ 2 A xuống 0 thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn cảm có độ lớn là