Động lượng của êlectron có khối lượng 9,1.10^-31 kg và vận tốc 2,0.10^7 m/s là bao nhiêu?
Dạng bài: Vật lý 10. Động lượng của êlectron có khối lượng 9,1.10^-31 kg và vận tốc 2,0.10^7 m/s là bao nhiêu? Hướng dẫn chi tiết.
Động lượng của êlectron có khối lượng 9,1. kg và vận tốc 2,0. m/s là
A. 1,8. kgm/s. B. 2,3. kgm/s.
C. 3,1. kgm/s. D. 7,9. kgm/s.
Công thức liên quan
Công thức động lượng.
Vật lý 10. Công thức xác định động lượng. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
- Động lượng của vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc là đại lượng được xác định bởi công thức .
- Về mặt toán học, động lượng là tích giữa một vectơ (vận tốc ) và một số thực (khối lượng của vật). Do khối lượng không bao giờ âm, nên động lượng của vật cùng chiều với vận tốc.
- Về độ lớn, động lượng được xác định bởi công thức: .
Chú thích:
: là động lượng của vật .
: khối lượng của vật .
: vận tốc của vật .
Biến số liên quan
Vận tốc của chuyển động - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc của chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Đơn vị tính:
Khối lượng của vật - Vật lý 10
Vật lý 10. Khối lượng của vật Hướng dẫn chi tiết. Tổng hợp tất cả những công thức liên quan đến khối lượng.
Khái niệm:
Khối lượng vừa là một đặc tính của cơ thể vật lý vừa là thước đo khả năng chống lại gia tốc của nó (sự thay đổi trạng thái chuyển động của nó) khi một lực ròng được áp dụng. Khối lượng của một vật thể cũng xác định sức mạnh của lực hấp dẫn của nó đối với các vật thể khác. Đơn vị khối lượng SI cơ bản là kilogram.
Trong một số bài toán đặc biệt của Vật Lý, khi mà đối tượng của bài toán có kích thước rất nhỏ (như tính lượng kim loại giải phóng ở bình điện phân, xác định số mol của một chất v....v...). Người ta sẽ linh động sử dụng "thước đo" phù hợp hơn cho khối lượng làm gam.
Đơn vị tính:
Kilogram - viết tắt (kg)
Gram - viết tắt (g)
Động lượng - Vật lý 10
Vật lý 10. Động lượng. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Động lượng của vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc là đại lượng được xác định bằng tích số giữa khối lượng và vận tốc của chúng.
Động lượng của vật luôn cùng chiều với vận tốc.
Đơn vị tính: kg.m/s
Các câu hỏi liên quan
Người ta thấy 2 điểm M, N gần nhau trên mặt nước luôn dao động ngược pha nhau. Tần số sóng đó là: -Vật lý 12
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một sóng cơ học phát ra từ nguồn O lan truyền trên mặt nước với tốc độ . Người ta thấy 2 điểm M, N gần nhau trên mặt nước nằm trên cùng đường thẳng qua O và cách nhau luôn dao động ngược pha nhau. Tần số sóng đó là:
Xác định độ lệch phase giữa hai điểm MN trong quá trình truyền sóng. - Vật lý 12
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Sóng truyền từ O đến M với bước sóng . Xét điểm M cách O một đoạn thì tính chất của sóng tại M là:
Xác định bước sóng của sóng cơ học - Vật lý 12
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một dây đàn hồi dài có đầu A dao động với tần số f và theo phương vuông góc với dây, tốc độ truyền sóng trên dây là . Xét điểm M trên dây và cách A một đoạn , người ta thấy M luôn dao động lệch pha với A một góc với k = 0, 1,… Biết tần số f trong khoảng từ đến . Bước sóng bằng:
Xác định tốc độ truyền sóng trên mặt nước. -Vật lý 12.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà cùng phương thẳng đứng với tần số . Khi đó trên mặt nước hình thành hai sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N cách nhau trên đường thẳng đứng đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng, tốc độ truyền sóng thay đổi trong khoảng từ đến . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:
Xác định tần số dao động của sóng cơ học - Vật lý 12
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số f. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau trên đường thẳng đi qua S luôn dao động ngược pha nhau. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là và tần số của nguồn dao động thay đổi trong khoảng từ đến . Tần số dao động của nguồn là: