Dòng điện dịch: Khi tụ điện tích điện hoặc phóng điện, giữa hai bản cực có điện trường biến thiên sinh ra từ trường xoáy như dòng điện chạy trong dây dẫn đi qua tụ điện.
Dạng bài: Dòng điện dịch là khái niệm chỉ sự biến thiên của điện trường giữa các bản tụ điện (nơi không có dây dẫn) tương đương với dòng chạy trong dây dẫn và cũng sinh ra từ trường biến thiên.
Dòng điện dịch
Công thức liên quan
Điện trường biến thiên và từ trường của mạch dao động LC - vật lý 12
Điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một từ trường của một dòng điện dịch
Vật Lý 12.Điện trường và từ trường biến thiên của mạch dao động LC. Hướng dẫn chi tiết.
Phát biểu:
- Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một từ trường. Đường sức của từ trường bao giờ của khép kín.
- Điện từ trường là trường có hai thành phần biến thiên theo thời gian, liên quan mật thiết với nhau là điện trường biến thiên và từ trường biến thiên.
Biến số liên quan
Cường độ điện trường
Vật lý 11.Cường độ điện trường. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cường độ điện trường tại một điểm là một đại lượng vectơ, đặc trưng cho điện trường ở điểm đang xét về mặt tác dụng lực.
Đơn vị tính: V/m
Năng lượng điện trường
Năng lượng điện trường là gì? Đơn vị tính năng lượng điện trường. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Năng lượng điện trường là năng lượng do tụ điện dự trữ được trong quá trình tích điện.
Đơn vị tính: Joule
Năng lượng từ trường
Năng lượng từ trường. Vật Lý 11.
Khái niệm:
Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm là năng lượng đã được tích lũy trong ống dây tự cảm khi có dòng điện chạy qua.
Đơn vị tính: Joule
Các câu hỏi liên quan
Xác định thời điểm mà cường độ dòng điện qua tụ bằng 0 lần thứ nhất
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Điện áp giữa hai bản tụ điện có biểu thức (V). Xác định thời điểm mà cường độ dòng điện qua tụ bằng 0 lần thứ nhất là
Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Đặt điện áp (V) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng:
Hãy xác định phần tử là gì?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Đoạn mạch AB chỉ gồm một phần tử chưa xác định (có thể là R, cuộn dây thuần cảm, hoặc C). Trong đó ta xác định được biểu thức dòng điện và biểu thức điện áp . Hãy xác định phần tử đó là gì?
Đoạn mạch X chỉ gồm một phần tử chưa xác định (có thể là R, cuộn dây thuần cảm L, hoặc tụ điện C)
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Đoạn mạch X chỉ gồm một phần tử chưa xác định (có thể là R, cuộn dây thuần cảm, hoặc C). Biểu thức điện áp đặt vào hai đầu mạch là , điện áp cực đại không đổi, tần số dòng điện thay đổi được. Khi tăng tần số của điện áp thì thấy cường độ hiệu dụng trong mạch tăng lên. Hãy xác định phần tử đó là gì?
Mạch điện chỉ có một phần tử (R, L hoặc C) mắc vào mạch điện
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một mạch điện chỉ có một phần tử ( R hoặc L hoặc C) nhưng chưa biết rõ là gì? Nhưng qua khảo sát thấy dòng điện trong mạch có biểu thức , còn hiệu điện thế có biểu thức là Vậy đó là phần tử gì?