Đồ thị vận tốc - thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng như thế nào?
Dạng bài: Vật lý 10. Đồ thị vận tốc - thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng như thế nào? Hướng dẫn chi tiết.
Đồ thị vận tốc - thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng
A. đi qua gốc tọa độ. B. song song với trục hoành.
C. bất kì D. song song với trục tung.
Công thức liên quan
Vận tốc trung bình
Vật lý 10. Vận tốc trung bình trong chuyển động thẳng. Hướng dẫn chi tiết.
a/Định nghĩa:
Vận tốc trung bình là thương số giữa độ dời (độ dịch chuyển) vật di chuyển được và thời gian di chuyển hết độ đời đó.
b/Công thức
Chú thích:
: vận tốc trung bình của vật (m/s).
: độ dời của vật (m).
: độ dịch chuyển của vật (m)
: thời gian chuyển động của vật (s).
: tọa độ của vật ở vị trí 1 và 2 (m)
: thời điểm 1 và 2 trong chuyển động của vật (s)
Lưu ý
+ Vận tốc trung bình có thể âm hoặc dương tùy theo cách chọn chiều dương. Khi chọn chiều dương cùng chiều chuyển động vận tốc trung bình mang giá trị dương. Ngược lại, khi chọn chiều dương ngược chiều chuyển động vận tốc trung bình mang giá trị âm.
+ Vận tốc trung bình qua hai tọa độ có độ lớn giống nhau trong mọi hệ quy chiếu.
+ Một vật đi A đến B rồi từ B về A thì vận tốc trung bình trên cả quá trình bằng không dù đi trên đoạn đường với vận tốc khác nhau. Lúc này vận tốc trung bình không thể hiện được mức độ nhanh chậm của chuyển động.
Đồ thị chuyển động thẳng đều
Đồ thị chuyển động thẳng đều trong hệ tọa độ (xOt) là đường thẳng.
Vật lý 10. Đồ thị chuyển động thẳng đều. Hướng dẫn chi tiết.
Trục tung Ox : thể hiện vị trí của vật.
Vị trí ban đầu : Vị trí của điểm đầu tiên trên đồ thị của đường thẳng của chuyển động hạ vuông góc với Ox,
Trục hoành Ot: thể hiện thời gian.
Thời điểm bắt đầu xét : Thời điểm này có được bằng cách lấy điểm đầu tiên trên đồ thị của chuyển động hệ vuông góc với Ot.
(1) Vật đang đứng yên
(2) Vật chuyển động thẳng đều ngược chiều dương đã chọn.
(3) Vật chuyển động thẳng đều cùng chiều dương đã chọn.
tọa độ tại thời điểm đầu.
thời điểm bắt đầu xét chuyển động.
Lấy một điểm trên đồ thị đoạn thẳng hạ vuông góc lên các trục ta tìm được tọa độ và thời điểm tương ứng.
Biến số liên quan
Tọa độ trong chuyển động thẳng - Vật lý 10
Vật lý 10. Tọa độ là gì? Cách xác định tọa độ của một vật trong chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tọa độ là một tập hợp được sắp các con số nhằm xác định vị trí của một vật trong không gian, một phần tử trong hệ thống. Toạ độ được sử dụng trong vật lý và toán học.
Trong vật lý tọa độ thường được kí hiệu là .
Ngoài ra, để dễ quản lý, người ta còn đánh dấu tọa độ theo từ trạng thái.
Ví dụ:
: tọa độ đầu tiên của vật.
: tọa độ tại vị trí thứ 1.
: tọa độ tại vị trí thứ 2.
Đơn vị tính: mét (m)
Độ dời trong chuyển động thẳng (độ dịch chuyển) - Vật lý 10
Vật lý 10.Độ dời là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ dời trong chuyển động thẳng là hiệu số giữa hai tọa độ.
Độ dời có thể âm, có thể dương, cũng có thể bằng không tùy thuộc vào từng trường hợp.
Đơn vị tính: mét (m)
Vận tốc trung bình - Vật lý 10
Vật lý 10.Vận tốc trung bình là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Vận tốc trung bình được hiểu là thương số giữa độ dời mà vật đi được và khoảng thời gian vật thực hiện độ dời đó.
Đơn vị tính: hoặc .
Thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Thời gian của chuyển động. Hướng dẫ chi tiết.
Khái niệm:
Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Độ biến thiên thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Độ biến thiên thời gian. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ biến thiên thời gian là hiệu số giữa hai thời điểm và .
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Tọa độ ban đầu trong chuyển động thẳng - Vật lý 10
Vật lý 10. Tọa độ ban đầu là gì? Cách xác định tọa độ của một vật trong chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là tọa độ ban đầu của vật tại thời điểm ban đầu (t = 0).
Đơn vị tính: mét ()
Các câu hỏi liên quan
Hai lực F1, F2 song song cùng chiều lần lượt đặt tại 2 đầu thanh AB, hợp lực của hai lực này đặt tại O cách A 2 dm, cách B 6 dm và có độ lớn F = 6 N.
- Tự luận
- Độ khó: 1
- Video
Hai lực song song cùng chiều lần lượt đặt tại 2 đầu thanh AB, hợp lực của hai lực này đặt tại O cách A 2 dm, cách B 6 dm và có độ lớn F = 6 N. Tìm độ lớn
và
.
Một xe goòng có khối lượng 1 kg, chuyển động với vận tốc 3 m/s đuổi theo và đến va chạm vào một xe goòng thứ hai có khối lượng 1,5 kg đang chuyển động với vận tốc 2 m/s.
- Tự luận
- Độ khó: 1
- Video
Một xe goòng có khối lượng 1 kg, chuyển động với vận tốc 3 m/s đuổi theo và đến va chạm vào một xe goòng thứ hai có khối lượng 1,5 kg đang chuyển động với vận tốc 2 m/s. Sau va chạm, hai xe dính nhau cùng chuyển động. Bỏ qua mọi lực cản. Tìm độ lớn và chiều của vận tốc hai xe sau va chạm.
Một vật có khối lượng 0,5 kg được ném thẳng đứng hướng xuống với vận tốc 0,5 m/s từ một độ cao h so với mặt đất.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Một vật có khối lượng 0,5 kg được ném thẳng đứng hướng xuống với vận tốc 0,5 m/s từ một độ cao h so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy . Hãy tính công suất trung bình của trọng lực tác dụng lên vật trong thời gian 1,2 s kể từ khi ném vật. Cho biết lúc này vật vẫn chưa chạm đất.
Một cần trục nhỏ tạo ra một lực kéo không đổi để nâng một khối hàng nặng m = 100 kg từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Một cần trục nhỏ tạo ra một lực kéo không đổi để nâng một khối hàng nặng m = 100 kg từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng. Biết vật chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu và sau 10 s kể từ lúc vật bắt đầu chuyển động thì động cơ cần trục đạt được công suất trung bình 5,5 kW. Lấy và bỏ qua mọi lực cản. Tìm độ cao mà vật lên tới sau thời gian trên.
Ở hai đầu thanh nhẹ AB dài 10,5 m, người ta treo hai vật có trọng lượng lần lượt là 300 N và 400 N.
- Tự luận
- Độ khó: 3
- Video
a) Ở hai đầu thanh nhẹ AB dài 10,5 m, người ta treo hai vật có trọng lượng lần lượt là 300 N và 400 N. Xác định vị trí điểm đặt và độ lớn lực F tác dụng vào thanh để thanh cân bằng nằm ngang.
b) Thanh AB đồng chất, tiết diện đều, có trọng lượng 10 N, được đặt nằm ngang và có thể quay quanh O. Tác dụng lên thanh các lực đặt tại A và B, với
; góc giữa lực
với thanh là
, và góc giữa lực
với thanh là
(hướng về). Biết OB=4 m, OA=1 m. Tìm độ lớn mômen đối với A của từng lực tác dụng lên thanh. Hỏi thanh có cân bằng không? Tại sao?