Đồ thị trong Hình 4.5 mô tả sự phụ thuộc của độ lớn lực F tác dụng lên một chất điểm theo thời gian.
Dạng bài: Biết chất điểm có khối lượng 2 kg và ban đầu ở trạng thái nghỉ. Hướng dẫn chi tiết.
Đồ thị trong Hình 4.5 mô tả sự phụ thuộc của độ lớn lực F tác dụng lên một chất điểm theo thời gian. Biết chất điểm có khối lượng 2 kg và ban đầu ở trạng thái nghỉ. Xác định tốc độ của chất điểm tại các thời điểm.
a) t = 3 s.
b) t = 5 s.
Công thức liên quan
Công thức động lượng.
Vật lý 10. Công thức xác định động lượng. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
- Động lượng của vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc là đại lượng được xác định bởi công thức .
- Về mặt toán học, động lượng là tích giữa một vectơ (vận tốc ) và một số thực (khối lượng của vật). Do khối lượng không bao giờ âm, nên động lượng của vật cùng chiều với vận tốc.
- Về độ lớn, động lượng được xác định bởi công thức: .
Chú thích:
: là động lượng của vật .
: khối lượng của vật .
: vận tốc của vật .
Dạng khác của định luật II Newton
Vật lý 10. Động lượng, dạng khác của định luật II Newton. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: lực tác dụng lên vật .
: độ biến thiên động lượng .
: độ biến thiên thời gian .
: tốc độ biến thiên động lượng.
Cách phát biểu khác của định luật II Newton:
Nếu động lượng của một vật thay đổi, tức là nếu vật có gia tốc, thì phải có lực tổng hợp tác dụng lên nó. Thông thường khối lượng của vật không đổi và do đó tỉ lệ với gia tốc của vật. Đơn giản hơn, ta có thể nói: xung lượng của lực bằng độ biến thiên động lượng của vật.
Chứng minh công thức:
Biến số liên quan
Vận tốc của chuyển động - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc của chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Đơn vị tính:
Khối lượng của vật - Vật lý 10
Vật lý 10. Khối lượng của vật Hướng dẫn chi tiết. Tổng hợp tất cả những công thức liên quan đến khối lượng.
Khái niệm:
Khối lượng vừa là một đặc tính của cơ thể vật lý vừa là thước đo khả năng chống lại gia tốc của nó (sự thay đổi trạng thái chuyển động của nó) khi một lực ròng được áp dụng. Khối lượng của một vật thể cũng xác định sức mạnh của lực hấp dẫn của nó đối với các vật thể khác. Đơn vị khối lượng SI cơ bản là kilogram.
Trong một số bài toán đặc biệt của Vật Lý, khi mà đối tượng của bài toán có kích thước rất nhỏ (như tính lượng kim loại giải phóng ở bình điện phân, xác định số mol của một chất v....v...). Người ta sẽ linh động sử dụng "thước đo" phù hợp hơn cho khối lượng làm gam.
Đơn vị tính:
Kilogram - viết tắt (kg)
Gram - viết tắt (g)
Động lượng - Vật lý 10
Vật lý 10. Động lượng. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Động lượng của vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc là đại lượng được xác định bằng tích số giữa khối lượng và vận tốc của chúng.
Động lượng của vật luôn cùng chiều với vận tốc.
Đơn vị tính: kg.m/s
Các câu hỏi liên quan
Viết phương trình chuyển động của xe. Tính thời gian và thời điểm xe đến B.
- Tự luận
- Độ khó: 1
Một xe xuất phát từ thành phố A lúc 7 giờ sáng, chuyển động thẳng đều đến thành phố B với vận tốc .Chọn trục tọa độ trùng với đường đi, chiều dương là chiều chuyển động của xe, gốc tọa độ tại A, gốc thời gian là lúc xe bắt đầu xuất phát (lúc 7 giờ).
Hai thành phố A và B cách nhau 110 km. Lúc 8h sáng một xe ô tô xuất phát từ C đi thành phố B.
- Tự luận
- Độ khó: 2
Hai thành phố A và B cách nhau . Lúc sáng một xe ô tô xuất phát từ C đi thành phố B. Biết rằng C cách thành phố A và C nằm giữa thành phố A và B. Tốc độ chuyển động của xe là
Chọn gốc thời gian là lúc xe xuất phát, gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B.
Trên một đường thẳng có hai xe chuyển động ngược chiều nhau, khởi hành cùng một lúc từ A và B cách nhau 100 km; xe đi từ A có tốc độ 20km/h và xe đi từ B có tốc độ 30km/h.
- Tự luận
- Độ khó: 2
Trên một đường thẳng có hai xe chuyển động ngược chiều nhau, khởi hành cùng một lúc từ A và B cách nhau ; xe đi từ A có tốc độ và xe đi từ B có tốc độ . Lấy gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc hai xe bắt đầu khởi hành.
Lập phương trình chuyển động của hai xe. Tìm khoảng thời gian và vị trí hai xe gặp nhau.
- Tự luận
- Độ khó: 1
Lúc 7 giờ sáng hai xe cùng khởi hành một lúc từ hai địa điểm A và B trên một đường thẳng cách nhau chuyển động đều, cùng hướng từ A đến B. Tốc độ của xe đi từ A là , xe đi từ B là . Lấy gốc thời gian là lúc hai xe bắt đầu xuất phát, gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B.
Phương trình chuyển động thẳng đều có dạng nào sau đây?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một chất điểm chuyển động thẳng đều có phương trình chuyển động là