Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa độ biến dạng của lò xo và lực tác dụng có dạng
Dạng bài: A. đường cong hướng lên. B. đường cong hướng xuống. C. đường thẳng đi qua gốc toạ độ. D. đường thẳng không đi qua gốc toạ độ. Hướng dẫn chi tiết.
Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa độ biến dạng của lò xo và lực tác dụng có dạng
A. đường cong hướng lên.
B. đường cong hướng xuống.
C. đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
D. đường thẳng không đi qua gốc toạ độ.
Công thức liên quan
Định luật Hooke khi lò xo nằm ngang.
Vật lý 10. Định luật Hooke khi lò xo nằm ngang. Hướng dẫn chi tiết.
Trường hợp lò xo nằm ngang:
Tại vị trí cân bằng: F=Fdh⇔F=k.∆l.
Độ biến dạng lò xo tại vị trí cân bằng:
Chiều dài của lò xo ở vị trí cân bằng:
Chú thích:
F: lực tác dụng (N).
Fđh: lực đàn hồi (N).
k: độ cứng lò xo (N/m).
∆l: độ biến dạng của lò xo (m)
l: chiều dài của lò xo ở vị trí đang xét (m).
lo: chiều dài tự nhiên của lò xo - khi chưa có lực tác dụng (m).
Lưu ý : Nếu ban đầu chưa tác dụng lực hoặc lò xo ở chiều dài tự nhiên thì dô biến dạng ban đầu bằng không.
Biến số liên quan
Lực - Vật lý 10
Vật lý 10. Lực là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.
Đơn vị tính: Newton
Độ cứng lò xo
Vật lý 10. Độ cứng của lò xo. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Độ cứng của lò xo tuân theo liên hệ tuyến tính giữa lực đàn hồi và độ biến dạng.
- Độ cứng của lò xo phụ thuộc vào chất liệu và độ dài của lò xo.
Đơn vị tính:
Chiều dài tự nhiên của lò xo - Vật lý 10
Vật lý 10. Chiều dài tự nhiên của lò xo. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Chiều dài tự nhiên của lò xo là chiều dài ban đầu của lò xo khi chưa có bất cứ lực gì hay vật gì tác dụng vào.
Đơn vị tính: mét ()
Chiều dài của lò xo - Vật lý 10
Vật lý 10. Chiều dài của lò xo. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là chiều dài của lò xo khi vật nặng ở vị trí cân bằng (VTCB).
Đơn vị tính: mét ()
Độ biến dạng của lò xo - Vật lý 10
Vật lý 10. Độ biến dạng của lò xo. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo.
Đơn vị tính: mét ()
Lực đàn hồi - Vật lý 10
Vật lý 10. Lực đàn hồi. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật đàn hồi bị biến dạng. Chẳng hạn, lực gây ra bởi một lò xo khi nó bị nén lại hoặc kéo giãn ra. Lực đàn hồi có xu hướng chống lại nguyên nhân sinh ra nó.
Đơn vị tính: Newton
Các câu hỏi liên quan
Thanh nhẹ OB = 50 cm có thể quay quanh O. Tác dụng lên thanh các lực vectơ F1, vectơ F2 đặt tại A và B.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Thanh nhẹ có thể quay quanh O. Tác dụng lên thanh các lực
đặt tại A và B. Biết
. Khi thanh cân bằng
và
hợp với OB các góc
. Lực
có độ lớn là
A. 2 N.
B. 6 N.
C. 12 N.
D. 15 N.
Thanh nhẹ OB = 50 cm có thể quay quanh O. Tác dụng lên thanh các lực vectơ F1, vectơ F2 đặt tại A và B.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Thanh nhẹ ??=50 cm có thể quay quanh O. Tác dụng lên thanh các lực đặt tại A và B. Biết
. Khi thanh cân bằng
và
hợp với OB các góc
. Lực
có độ lớn là
A. 8 N.
B. 5 N.
C. 10 N.
D. 2,3 N.
Một thanh nhẹ gắn vào sàn tại B. Tác dụng lên đầu A một lực kéo F = 100 N theo phương ngang.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một thanh nhẹ gắn vào sàn tại B. Tác dụng lên đầu A một lực kéo theo phương ngang. Thanh được giữ cân bằng nhờ dây AC. Biết
thì lực căng dây là
A. 100 N.
B. 150 N.
C. 200 N.
D. 300 N.
Thanh AB đồng chất có khối lượng m = 300 g. Treo vật có khối lượng m1 = 800 g tại đầu A.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Thanh AB đồng chất có khối lượng ?=300 ?. Treo vật có khối lượng tại đầu A. Cho
. Tìm khối lượng vật
phải treo tại C để hệ cân bằng.
A. 250 g.
B. 500 g.
C. 125 g.
D. 100 g.
Thanh đồng chất AB = 1,2 m, trọng lượng P = 10 N. Người ta treo các trọng vật P1 = 20 N, P2 = 30 N lần lượt tại A, B và đặt một giá đỡ tại O để thanh thăng bằng.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Thanh đồng chất , trọng lượng
. Người ta treo các trọng vật
lần lượt tại A, B và đặt một giá đỡ tại O để thanh thăng bằng. Khoảng cách OA là
A. 0,5 m.
B. 0,7 m.
C. 0,85 m.
D. 0,9 m.