Điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng
Dạng bài: Điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hướng dẫn chi tiết.
Chọn câu sai. Điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ là
Công thức liên quan
Điều kiện xảy ra cộng hưởng - vật lý 12
Vật lý 12.Điều kiện xảy ra cộng hưởng. Hướng dẫn chi tiết.
- Khi vật dao động cưỡng bức thì tần số (chu kì) dao động của vật bằng với tần số (chu kì) của ngoại lực:
và khi đó max
+Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức
+Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào ma sát của môi trường.
Biến số liên quan
Biên độ của dao động điều hòa
Phương trình dao động điều hòa. Biên độ của dao động điều hòa.
Khái niệm:
- Biên độ là li độ cực đại của vật đạt được.
- Biên độ là khoảng cách xa nhất mà vật có thể đạt được, với gốc tọa độ thường được chọn tại vị trí cân bằng.
- Biên độ là một đại lượng vô hướng, không âm đặc trưng cho độ lớn của dao động.
Đơn vị tính: hoặc
Tần số riêng của hệ dao động - Vật lý 12
Vật lý 12.Tần số riêng của hệ dao động. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là tần số riêng của hệ dao động, nó chỉ phụ thuộc vào các yếu tố của hệ. Khi vật dao động có cùng tần số riêng của hệ sẽ xảy ra cộng hưởng.
Đơn vị tính: hertz
Chu kì riêng của dao động - Vật lý 12
Vật lý 12.Chu kì riêng của dao động. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là chu kì riêng của dao động, nó chỉ phụ thuộc vào cấu tạo của hệ dao động
Đơn vị tính: giây
Tần số dao động cưỡng bức - Vật lý 12
Vật lý 12.Tần số dao động cưỡng bức. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Khi vật chịu tác dụng của lực cưỡng bức có tần số , khi càng gần thì biên độ càng lớn.
Đơn vị tính: Hertz
Các câu hỏi liên quan
Một hệ gồm hai vật có khối lượng và tốc độ lần lượt là m1 = 200 g, m2 = 100 g và v1 = 2 m/s, v2 = 3 m/s. Xác định vectơ động lượng của hệ trong các trường hợp.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một hệ gồm hai vật có khối lượng và tốc độ lần lượt là = 200 g, = 100 g và = 2m/s, = 3 m/s. Xác định vectơ động lượng của hệ trong các trường hợp sau:
a) Hai vật chuyển động theo hai hướng vuông góc nhau.
b) Hai vật chuyển động theo hai hướng hợp với nhau .
Một quả lựu đạn đang bay theo phương ngang với vận tốc 10 m/s, bị nổ và tách thành hai mảnh 10 N và 15 N. Xác định vận tốc và phương chuyển động của mảnh nhỏ.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một quả lựu đạn đang bay theo phương ngang với vận tốc 10 m/s, bị nổ và tách thành hai mảnh có trọng lượng 10 N và 15 N. Sau khi nổ, mảnh to vẫn chuyển động theo phương ngang với vận tốc 25 m/s cùng chiều chuyển động ban đầu. Lấy g = 10 m/. Xác định vận tốc và phương chuyển động của mảnh nhỏ.
Một khẩu pháo gắn chặt vào xe và xe có thể di chuyển dọc theo đường ray nằm ngang như Hình 19.5. Biết khối lượng khẩu pháp và xe là 5000 kg. Tính tốc độ giật lùi của khẩu pháo.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một khẩu pháo gắn chặt vào xe và xe có thể di chuyển dọc theo đường ray nằm ngang như Hình 19.5. Khẩu pháo bắn ra một viên đạn khối lượng 200 kg với tốc độ 125 m/s theo hướng hợp với phương ngang . Biết khối lượng khẩu pháo và xe là 5000 kg. Tính tốc độ giật lùi của khẩu pháo.
Một quả bóng có khối lượng 50 g đang bay theo phương ngang với tốc độ 2 m/s thì va chạm vào tường và bị bật trở lại với cùng một tốc độ. Tính độ biến thiên động lượng.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một quả bóng có khối lượng 50 g đang bay theo phương ngang với tốc độ 2 m/s thì va chạm vào tường và bị bật trở lại với cùng một tốc độ. Tính độ biến thiên động lượng của quả bóng.
Một vật có khối lượng 1 kg trượt không ma sát trên một mặt phẳng ngang với tốc độ 5 m/s đến đập vào một bức tường. Tính độ lớn lực F do tường tác dụng lên vật.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật có khối lượng 1 kg trượt không ma sát trên một mặt phẳng ngang với tốc độ 5 m/s đến đập vào một bức tường thẳng đứng theo phương vuông góc với tường. Sau va chạm, vật bật ngược trở lại phương cũ với tốc độ 2 m/s. Thời gian tương tác là 4 s. Tính độ lớn lực do tường tác dụng lên vật.