Điểm gần nhất dao động cùng pha với nguồn trên đường trung trực của AB cách nguồn A là?- Vật lý 12
Dạng bài: Vật lý 12.Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 50mm, dao động cùng phase trên mặt thuỷ ngân. Tốc độ truyền sóng trên mặt thuỷ ngân là v = 80cm/s. Điểm gần nhất dao động cùng pha với nguồn trên đường trung trực của AB cách nguồn A là? Hướng dẫn chi tiết.
Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau , dao động cùng pha theo phương trình u = Acos(200t)(mm) trên mặt thuỷ ngân. Tốc độ truyền sóng trên mặt thuỷ ngân là . Điểm gần nhất dao động cùng phase với nguồn trên đường trung trực của AB cách nguồn A là:
Công thức liên quan
Vị trí cùng pha với nguồn trong OM trên đường trung trực - Vật lý 12
Vật lý 12.Vị trí cùng pha với nguồn trong OM trên đường trung trực. Hướng dẫn chi tiết.
Pha tại một điểm I trên đường trung trực : (Do và )
Pha của nguồn :
Khi
Pha tại một điểm I trên đường trung trực :
Biến số liên quan
Bước sóng của sóng cơ - Vật lý 12
Vật lý 12. Bước sóng của sóng cơ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay khoảng cách giữa hai đỉnh sóng, hoặc tổng quát là giữa hai cấu trúc lặp lại của sóng, tại một thời điểm nhất định.
Đơn vị tính: mét (m)
Khoảng cách giữa hai nguồn phát sóng cơ - Vật lý 12
Vật lý 12.Khoảng cách giữa hai nguồn phát sóng cơ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Khoảng cách giữa hai nguồn phát sóng cơ là khoảng cách giữa hai nguồn .
Đơn vị tính: centimét
Khoảng cách từ điểm đang xét đến nguồn phát sóng - Vật lý 12
Vật lý 12. Khoảng cách từ điểm đang xét đến nguồn phát sóng. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là khoảng cách từ các điểm đang xét đến nguồn phát sóng .
Đơn vị tính: centimét
Độ lệch pha tại một điểm với mỗi nguồn sóng - Vật lý 12
Vật lý 12. Độ lệch pha tại một điểm với mỗi nguồn sóng. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là độ lệch pha của điểm đang xét so với hai nguồn phát sóng. Do có hai nguồn sóng nên mỗi nguồn gây cho tại vị trí M một độ lệch pha tương ứng.
Đơn vị tính: Radian (Rad)
Các câu hỏi liên quan
Một lò xo nhẹ một đầu cố định. Khi treo vào đầu còn lại vật khối lượng 300 g thì lò xo dài 31,0 cm.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Một lò xo nhẹ một đầu cố định. Khi treo vào đầu còn lại vật khối lượng 300 g thì lò xo dài 31,0 cm. Nếu treo vào đầu còn lại vật khối lượng 500 g thì lò xo dài 33,0 cm. Tìm chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo.
Một lò xo nhẹ bị kéo bởi lực F1 = 1,0 N thì nó có chiều dài l1 = 1,1 m.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Một lò xo nhẹ khi bị kéo bởi lực thì nó có chiều dài
. Khi bị nén bởi lực
thì nó có chiều dài 0,8 m. Tìm độ cứng và chiều dài tự nhiên của lò xo.
Một lò xo có chiều dài tự nhiên là l0 một đầu cố định. Khi treo vào đầu còn lại của lò xo vật m thì lò xo dài l = 1,1l0.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Một lò xo có chiều dài tự nhiên là một đầu cố định. Khi treo vào đầu còn lại của lò xo vật m thì lò xo dài
. Khi treo vật m' vào lò xo thì lò xo có chiều dài
. Biết
. Tìm m và m′.
Hai lò xo có chiều dài tự nhiên và độ cứng lần lượt là l01 = 20 cm, k1 = 50 N/m và l02 = 18 cm, k2 = 20 N/m.
- Tự luận
- Độ khó: 3
- Video
Hai lò xo có chiều dài tự nhiên và độ cứng lần lượt là ,
và
,
. Đem hai lò xo này mắc với vật m như Hình 5.15. Trong đó AB = 50 cm, vật m có kích thước không đáng kể nằm cân bằng tại trung điểm O của AB. Tính khối lượng m.
Hình 5.15
Một lò xo khi treo vật m = 100 g sẽ dãn ra 5 cm. Cho g = 10 m/s^2.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Một lò xo khi treo vật m = 100 g sẽ dãn ra 5 cm. Cho .
a) Tìm độ cứng của lò xo.
b) Khi treo vật m', lò xo dãn 3 cm. Tìm m'.