Để nhổ một cây đinh ghim vào bàn tạo thành một góc 30 độ so với phương thẳng đứng, ta tác dụng lực F = 160 N theo phương vuông góc với cán búa. Xác định lực do búa tác dụng lên đinh.
Dạng bài: Vật lý 10. Để nhổ một cây đinh ghim vào bàn tạo thành một góc 30 độ so với phương thẳng đứng, ta tác dụng lực F = 160 N theo phương vuông góc với cán búa như hình. Hướng dẫn chi tiết.
Để nhổ một cây đinh ghim vào bàn tạo thành một góc so với phương thẳng đứng, ta tác dụng lực F = 160 N theo phương vuông góc với cán búa như hình. Búa có thể quay quanh trục quay vuông góc với mặt phẳng hình vẽ tại điểm O, khoảng cách từ điểm đặt tay đến trục quay là 30 cm và khoảng cách từ đầu đỉnh đến trục quay là 5 cm. Xác định lực do búa tác dụng lên đinh.
Công thức liên quan
Momen lực
Vật lý 10. Công thức xác định momen lực. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.
Chú thích:
là momen lực
là lực tác dụng
là cánh tay đòn - là đoạn thẳng vuông góc nối từ trục quay đến giá của lực
Minh họa về cách xác định momen lực
Càng đi ra xa trục quay (cánh tay đòn càng tăng) thì khối lượng được phép cẩu lên phải giảm
để tránh tăng momen gây tai nạn lao động.
Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định.
Vật lý 10. Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định. Hướng dẫn chi tiết.
Điều kiện cân bằng:
Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng các moment lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải cân bằng với tổng các moment lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.
Chú thích:
: tổng moment làm vật quay xuôi chiều kim đồng hồ .
: tổng moment làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ .
Biến số liên quan
Lực - Vật lý 10
Vật lý 10. Lực là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.
Đơn vị tính: Newton
Khoảng cách từ lực đến điểm đang xét - Vật lý 10
d
Vật lý 10. Khoảng cách từ lực đến điểm đang xét. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
d là khoảng cách từ điểm đang xét đến giá của lực.
Đơn vị tính: mét (m)
Momen lực - Vật lý 10
M
Vật lý 10. Momen lực hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.
Đơn vị tính: N.m
Các câu hỏi liên quan
Một hành khách ngồi trong xe A, nhìn qua cửa sổ thấy xe B bên cạnh và sân ga đều chuyển động như nhau.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một hành khách ngồi trong xe A, nhìn qua cửa sổ thấy xe B bên cạnh và sân ga đều chuyển động như nhau. Như vậy xe A
A. đứng yên, xe B chuyển động.
B. chạy, xe B đứng yên.
C. và xe B chạy cùng chiều.
D. và xe B chạy ngược chiều.
Chọn phát biểu sai: A. Vận tốc của chất điểm phụ thuộc vào hệ qui chiếu.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Chọn phát biểu sai:
A. Vận tốc của chất điểm phụ thuộc vào hệ qui chiếu.
B. Trong các hệ qui chiếu khác nhau thì vị trí của cùng một vật là khác nhau.
C. Khoảng cách giữa hai điểm trong không gian là tương đối.
D. Toạ độ của một chất điểm phụ thuộc hệ qui chiếu.
Hành khách A đứng trên toa tàu, nhìn qua cửa sổ thấy hành khách ở toa tàu bên cạnh. Hai toa tàu đang đỗ trên hai đường tàu song song trong sân ga,
- Tự luận
- Độ khó: 0
Hành khách A đứng trên toa tàu, nhìn qua cửa sổ thấy hành khách B ở toa tàu bên cạnh. Hai toa tàu đang đỗ trên hai đường tàu song song trong sân ga. Khi A thấy B chuyển động về phía sau. Tình huống nào sau đây chắc chắn không xảy ra?
A. Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước, B chạy nhanh hơn.
B. Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước, A chạy nhanh hơn.
C. Toa tàu A chạy về phía trước, toa tàu B đứng yên.
D. Toa tàu A đứng yên, toa tàu B chạy về phía sau.
Xét một chiếc thuyền trên dòng sông. Gọi: vận tốc của thuyền so với bờ là v21; vận tốc của nước so với bờ là v31; vận tốc của thuyền so với nước là v23.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Xét một chiếc thuyền trên dòng sông. Gọi: vận tốc của thuyền so với bờ là ; vận tốc của nước so với bờ là
; vận tốc của thuyền so với nước là
. Như vậy:
A. là vận tốc tương đối.
B. là vận tốc kéo theo.
C. là vận tốc tuyệt đối.
D. là vận tốc tương đối.
Cho ba vật bất kỳ được kí hiệu (1); (2); (3). Áp dụng công thức cộng vận tốc có thể viết được phương trình nào kể sau?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Cho ba vật bất kỳ được ký hiệu (1); (2); (3). Áp dụng công thức cộng vận tốc có thể viết được phương trình nào kể sau?
A. .
B. .
C. .
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.