Đặc điểm của chuyển động tròn đều
Dạng bài: Vật lý 10. Trong các chuyển động tròn đều. Hướng dẫn chi tiết.
Trong các chuyển động tròn đều
Công thức liên quan
Công thức xác định chu kì trong chuyển động tròn đều.
Vật lý 10. Công thức xác định chu kì trong chuyển động tròn đều. Hướng dẫn chi tiết.
Chu kì
a/Định nghĩa : Chu kì của vật trong chuyển động tròn đều là thời gian để vật quay hết một vòng.
Ví dụ : Chu kì của Trái Đất quay xung quanh Mặt trời là 365 ngày.
+ Ý nghĩa : Sau khoảng thời gian T , vật sẽ có cùng trạng thái đó .Thể hiện tính tuần hoàn của chuyển động tròn đều.
b/Công thức:
Chú thích:
: chu kì .
: tần số .
: tốc độ góc .
: số chuyển động tròn thực hiện được .
t: thời gian thực hiện hết số dao động đó .
Công thức xác định tốc độ góc của chuyển động tròn đều
Vật lý 10. Công thức xác định tốc độ góc của chuyển động tròn đều. Hướng dẫn chi tiết.
Tốc độ góc
a/Định nghĩa : Tốc độ góc được tính bằng thương số của góc quét và thời gian quét hết góc đó.
+ Ý nghĩa : Đặc trưng cho tốc độ nhanh hay chậm của vật trong chuyển động tròn đều.Khi vật chuyển động tròn đều , các điểm trên vật có cùng tốc độ góc
b/Công thức:
: chu kì .
: tần số .
: tốc độ góc .
: Góc quay
Vận tốc dài trong chuyển động tròn đều
Vật lý 10. Vận tốc dài trong chuyển động tròn đều. Hướng dẫn chi tiết.
Vận tốc dài (vận tốc trên phương tiếp tuyến)
a/Định nghĩa: Vận tốc dài là vận tốc tức thời của một điểm khi đi được một cung tròn trên một vật chuyển động tròn .
+ Ý nghĩa : Các điểm trên vật có cùng tốc độ góc , điểm nào càng xa tâm quay thì vận tốc dài càng lớn .Do độ dài cung phụ thuộc vào khoảng cách đến tâm.
b/Công thức:
Chú thích:
: vận tốc dài của chuyển động tròn đều .
: tốc độ góc .
: bán kính quỹ đạo của chuyển động tròn .
c/Tính chất của vector vận tốc dài:
+ Điểm đặt: tại điểm đang xét.
+ Hướng: vận tốc dài của chuyển động tròn đều tại mỗi điểm luôn có phương tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm tương ứng và có chiều là chiều chuyển động.
+ Chiều: phụ thuộc vào chiều của chuyển động tròn.
Biến số liên quan
Thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Thời gian của chuyển động. Hướng dẫ chi tiết.
Khái niệm:
Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Chu kì trong chuyển động tròn đều - Vật lý 10
Vật lý 10. Chu kì trong chuyển động tròn đều. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
T là thời gian để vật chuyển động được một vòng.
Đơn vị tính: giây .
Ngoài ra với một số chuyển động có chu kì lâu hơn (trái đất quanh mặt trời, trái đất tự quay quanh trục v....v....) thì chu kì còn có thể tính bằng tháng, năm v...v....
Tần số của chuyển động tròn đều - Vật lý 10
Vật lý 10. Tần số của chuyển động tròn đều. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
f là số vòng vật chuyển động được trong thời gian 1 s.
Đơn vị tính: Hertz (Hz).
Tốc độ góc trong chuyển động tròn đều - Vật Lý 10
Vật lý 10. Tốc độ góc trong chuyển động tròn đều. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
là đại lượng đo bằng góc mà bán kính OM quét được trong một đơn vị thời gian.
Đơn vị: rad/s
Số chuyển động tròn mà vật thực hiện được
Chuyển động tròn đều. Số Chuyển động tròn mà vật thực hiện được. Vật lý 10. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Số vòng mà vật thực hiện được trong chuyển động tròn đều.
Đơn vị tính: vòng
Các câu hỏi liên quan
Hình 3.8 là vận động viên trẻ của môn cử tạ, anh Thạch Kim Tuấn - 19 tuổi. Hãy tính công của trọng lực khi anh nâng tạ lên và khi anh hạ tạ xuống.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Hình 3.8 là vận động viên trẻ của môn cử tạ, anh Thạch Kim Tuấn - 19 tuổi, người giành chiếc Huy chương vàng quý giá cho Việt Nam, đồng thời phá 3 kỳ lục tại SEA Games 27. Để luyện cơ bắp, anh đã nằm ngang và nâng tạ lên xuống như hình. qua trọng lượng của cánh tay và tạ được anh nâng đều. Chiều dài tay của anh khoảng 80 cm, tạ anh sử dụng có một đòn tạ nặng 5 kg, mỗi bên gồm 3 viên tạ hình trụ và mỗi viên nặng 10 kg. Hãy tính
a) công của trọng lực khi anh nâng tạ lên và khi anh hạ tạ xuống.
b) Công của cơ tay và lồng ngực khi anh nâng tạ lên và hạ tạ xuống.
Ba quả bóng giống hết nhau được ném ở cùng một độ cao từ đỉnh của toà nhà như Hình 3.9. Sắp xếp tốc độ của các quả bóng khi chạm đất theo thứ tự giảm dần.
- Tự luận
- Độ khó: 1
- Video
Ba quả bóng giống hệt nhau được ném ở cùng một độ cao từ đỉnh của toà nhà như Hình 3.9. Quả bóng (1) được ném ngang, quả bóng (2) được ném xiên lên trên, quả bóng (3) được ném xiên xuống dưới. Các quả bóng được ném cùng với tốc độ đầu. Bỏ qua lực cản của không khí. Sắp xếp tốc độ của các quả bóng khi chạm đất theo thự tự giảm dần.
Một thùng hàng bắt đầu trượt xuống từ đỉnh của một máng nghiêng nhẵn (ma sát không đáng kể). Nếu tăng góc nghiêng của máng thì tốc độ của thùng hàng tại chân máng thay đổi như thế nào?
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Một thùng hàng bắt đầu trượt xuống từ đỉnh của một máng nghiêng nhẵn (ma sát không đáng kể). Nếu tăng góc nghiêng của máng thì tốc độ của thùng hàng tại chân máng thay đổi như thế nào?
Một quả bóng bowling được treo lên trần nhà bằng một sợi dây không dãn. Trong quá trình chuyển động, quả bóng có thể va vào tường không? Tại sao?
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Một quả bóng bowling được treo lên trần nhà bằng một sợi dây không dãn. Một bạn học sinh thực hiện thí nghiệm biểu diễn bằng cách kéo quả bóng ra khỏi vị trí cân bằng của nó và gần chạm vào tường, sau đó thả quả bóng như Hình 3.10.
a) Trong quá trình chuyển động, quả bóng có thể va vào tường không? Tại sao?
b) Liệt kê yếu tố đảm bảo quả bóng không va chạm với tường trong quá trình chuyển động.
Một chiếc ô tô đang chạy thì phải phanh gấp để giảm tốc nhằm tránh va chạm một chú chó băng ngang qua đường. Trong trường hợp này, cơ năng của ô tô có bảo toàn không? Tại sao?
- Tự luận
- Độ khó: 1
- Video
Một chiếc ô tô đang chạy thì phải phanh gấp để giảm tốc nhằm tránh va chạm với một chú chó băng ngang qua đường Trong quá trình hãm phanh, động năng của ô tô thay đổi như thế nào? Trong trường hợp này cơ năng của ô tô bảo toàn không? Tại sao?