Công thức vật lý 11 chương 6: khúc xạ ánh sáng, bài 27: phản xạ toàn phần

Tổng hợp các công thức vật lý 11 chương 6: khúc xạ ánh sáng, bài 27: phản xạ toàn phần, hướng dẫn chi tiết từng công thức, các biến, hằng số, bài tập liên quan

1. Điều kiện để có phản xạ toàn phần.

n2<n1

iigh

 

Phát biểu: Để có phản xạ toàn phần thì phải thỏa mãn được cái điều kiện.

- Ánh sáng truyền từ một môi trường tới môi trường chiết quang kém hơn.

- Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn.

 

Chú thích:

n1: chiết suất môi trường truyền ánh sáng (1)

n2: chiết suất của môi trường (2) được truyền ánh sáng từ môi trường truyền (1)

i: góc tới

igh: góc giới hạn của phản xạ toàn phần

 

Xem thêm điều kiện để có phản xạ toàn phần.

2. Góc giới hạn phản xạ toàn phần.

sinigh=n2n1

 

Khái niệm: Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.

Khi có phản xạ toàn phần thì không còn tia khúc xạ.

 

Chú thích: 

igh: góc giới hạn của phản xạ toàn phần 

n1: chiết suất của môi trường (1) chứa tia tới 

n2: chiết suất của môi trường (2) chứa tia khúc xạ

 

 

Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần:

- Hiện tượng phản xạ toàn phần được ứng dụng làm cáp quang dùng truyền thông tin và nội soi trong y học.

+ Cáp quang: Là bó sợi quang.

+ Sợi quang: Cấu tạo: Gồm 2 phần chính.

· Phần lõi: Bằng thủy tinh hoặc chất dẻo trong suốt có chiết suất n1.

· Phần vỏ bao quanh có chiết suất n2 (n2<n1).

- Ưu điểm của cáp quang:

+ Truyền được dung lượng tín hiệu lớn, nhỏ, nhẹ dễ vận chuyển và dễ uốn.

+ Ít bị nhiễu bởi trường điện từ ngoài, bảo mật tốt.

 

 

Xem thêm góc giới hạn phản xạ toàn phần.

Biến Số Mới

Độ dịch chuyển góc

10 thg 2, 2023

θ

Sai số dụng cụ

3 thg 2, 2023

Adc

Sai số tuyệt đối của phép đo

3 thg 2, 2023

A

Sai số tỉ đối

3 thg 2, 2023

δA

Sai số tuyệt đối trung bình

3 thg 2, 2023

A¯

Hằng Số Mới