Công thức tần số góc của chuyển động tròn đều
Dạng bài: Vật lý 10. Một vật chuyển động tròn đều với chu kì T, tần số góc ω, số vòng mà vật đi được trong một giây là f. Chọn hệ thức đúng. Hướng dẫn chi tiết.
Một vật chuyển động tròn đều với chu kì T, tần số góc ω, số vòng mà vật đi được trong một giây là f. Chọn hệ thức đúng
Công thức liên quan
Công thức xác định tốc độ góc của chuyển động tròn đều
Vật lý 10. Công thức xác định tốc độ góc của chuyển động tròn đều. Hướng dẫn chi tiết.
Tốc độ góc
a/Định nghĩa : Tốc độ góc được tính bằng thương số của góc quét và thời gian quét hết góc đó.
+ Ý nghĩa : Đặc trưng cho tốc độ nhanh hay chậm của vật trong chuyển động tròn đều.Khi vật chuyển động tròn đều , các điểm trên vật có cùng tốc độ góc
b/Công thức:
: chu kì .
: tần số .
: tốc độ góc .
: Góc quay
Biến số liên quan
Chu kì trong chuyển động tròn đều - Vật lý 10
Vật lý 10. Chu kì trong chuyển động tròn đều. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
T là thời gian để vật chuyển động được một vòng.
Đơn vị tính: giây .
Ngoài ra với một số chuyển động có chu kì lâu hơn (trái đất quanh mặt trời, trái đất tự quay quanh trục v....v....) thì chu kì còn có thể tính bằng tháng, năm v...v....
Tần số của chuyển động tròn đều - Vật lý 10
Vật lý 10. Tần số của chuyển động tròn đều. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
f là số vòng vật chuyển động được trong thời gian 1 s.
Đơn vị tính: Hertz (Hz).
Tốc độ góc trong chuyển động tròn đều - Vật Lý 10
Vật lý 10. Tốc độ góc trong chuyển động tròn đều. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
là đại lượng đo bằng góc mà bán kính OM quét được trong một đơn vị thời gian.
Đơn vị: rad/s
Các câu hỏi liên quan
Trong giai đoạn gần tiếp đất, một giọt nước mưa có khối lượng m = 65,5 mg chuyển động thẳng đều với tốc độ 9,00 m/s. Tính công của trọng lực và công của lực cản.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Trong giai đoạn gần tiếp đất, một giọt nước mưa có khối lượng m = 65,5 mg chuyển động thẳng đều với tốc độ v = 9,00 m/s. Biết rằng gia tốc rơi tự do hầu như không phụ thuộc vào độ cao và có giá trị g = 9,80 m/. Tính công của trọng lực và công của lực cản thực hiện lên giọt nước mưa nói trên trong giai đoạn nó rơi từ độ cao h = 10,0 m xuống mặt đất, giả sử trong giai đoạn này khối lượng và hình đạng của giọt nước mưa đang xét hầu như không thay đổi.
Một người dùng lực F hợp với phương nằm ngang một góc 60 độ để kéo vật có khối lượng 50,0 kg. Tính công của trọng lực, công của lực F và công của lực ma sát.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một người dùng lực F hợp với phương nằm ngang một góc α = để kéo vật có khối lượng m = 50,0 kg trượt trên mặt sàn nằm ngang một đoạn thẳng có độ dài s = 10,0 m với tốc độ không đổi. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là μ = 0,250; thành phần thẳng đứng của lực F hướng từ dưới lên trên, gia tốc rơi tự đo g = 9,80 m/. Tính
a) Công của trọng lực.
b) Công của lực F
c) Công của lực ma sát.
Một người dùng lực F hợp với phương nằm ngang một góc 30 độ để kéo vật có khối lượng m = 50,0 kg. Tính công của trọng lực, công của lực F và công của lực ma sát.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một người dùng lực F hợp với phương nằm ngang một góc α = để đẩy vật có khối lượng m = 50,0 kg trượt trên mặt sàn nằm ngang một đoạn thẳng có độ dài s = 15,0 m với vận tốc không đổi. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là μ = 0,30, thành phần thẳng đứng của F hướng từ trên xuống dưới, gia tốc rơi tự do g = 9,80 m/. Tính
a) Công của trọng lực.
b) Công của lực F.
c) Công của lực ma sát.
Một ô tô có khối lượng m = 3,50 tấn đi hết một con dốc có chiều dài s = 100 m trong khoảng thời gian t = 10,0 s. Tính công và công suất của trọng lực trong các trường hợp.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một ô tô có khối lượng m = 3,50 tấn đi hết một con dốc có chiều dài s = 100 m trong khoảng thời gian t = 10,0 s với tốc độ không đổi. Biết rằng con dốc là một đoạn đường thẳng hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc α = và gia tốc rơi tự do là g = 9,80 m/. Tính công và công suất của trọng lực trong các trường hợp
a) Ô tô đi lên dốc. b) Ô tô đi xuống dốc.
Một vật có khối lượng m = 300 g được ném lên từ mặt đất với tốc độ ban đầu v0 = 19,6 m/s theo hướng hợp với mặt đất 30 độ. Tính công suất của trọng lực.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật có khối lượng m = 300 g được ném lên từ mặt đất với tốc độ ban đầu = 19,6 m/s theo hướng hợp với mặt đất nằm ngang một góc α = . Bỏ qua lực cản của không khí, gia tốc rơi tự do g = 9,80 m/. Tính công suất của trọng lực thực hiện lên vật
a) tại thời điểm t = 0.
b) tại thời điểm vật đạt độ cao cực đại.
c) tại thời điểm vật chạm đất.