Chọn đáp án có từ/cụm từ thích hợp. Các số hạng trong phép cộng (hoặc trừ) phải có cùng ... và nên chuyển về cùng ... của một biểu thức vật lí phải có cùng thứ nguyên.
Dạng bài: Vật lý 10. Các số hạng trong phép cộng (hoặc trừ) phải có cùng (1) ... và nên chuyển về cùng (2) ... (3) ... của một biểu thức vật lí phải có cùng thứ nguyên. Hướng dẫn chi tiết.
Chọn đáp án có từ/cụm từ thích hợp để hoàn thành các câu sau:
- Các số hạng trong phép cộng (hoặc trừ) phải có cùng (1) ... và nên chuyển về cùng (2) ...
- (3) ... của một biểu thức vật lí phải có cùng thứ nguyên.
A. (1) đơn vị; (2) thứ nguyên; (3) Đại lượng.
B. (1) thứ nguyên; (2) đại lượng; (3) Hai vế.
C.(1) đơn vị; (2) đại lượng; (3) Hai vế.
D. (1) thứ nguyên; (2) đơn vị; (3) Hai vế.
Các câu hỏi liên quan
Tính lực tĩnh điện của quả cầu sau khi tiếp xúc nhau.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Hai quả cầu nhỏ có kích thước giống nhau tích các điện tích là và . Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt chúng trong không khí cách nhau 10 cm thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là
Tính khoảng cách R sau khi cho hai quả cầu tiếp xúc.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 4
Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có điện tích (với −5 < x < −2) ở khoảng cách R tương tác với nhau lực có độ lớn . Sau khi chúng tiếp xúc, đặt lại ở khoảng cách R chúng sẽ
Trường hợp nào không thể xảy ra khi thả electron không vận tốc đầu.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Tại hai điểm A và B có hai điện tích . Tại điểm M nằm trên đường thẳng AB và nằm ngoài đoạn AB, một electron được thả ra không vận tốc ban đầu thì electron di chuyển ra xa các điện tích. Trường hợp nào sau đây không thể xảy ra?
Tính giá trị của hai điện tích.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Hai điện tích và đặt cách nhau 30 cm trong không khí, chúng hút nhau với một lực F = 1,2 N. Biết + = và . Tính và .
Tính giá trị của hai điện tích.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Hai điện tích và đặt cách nhau 15 cm trong không khí, chúng hút nhau với một lực F = 4 N. Biết + = và . Tính và .