Cho dữ liệu: Bạn A đi xe đạp từ nhà qua trạm xăng rồi tới siêu thị mua đồ, rồi quay về nhà cất đồ. Sau đó đi xe đến trường.
Dạng bài: Chọn hệ toạ độ có gốc là vị trí nhà bạn A, trục Ox trùng với đường đi từ nhà A tới trường. Chọn chiều dương là chiều từ nhà đến trường. a) Tính quãng đường đi được và độ dịch chuyển của A khi đi từ trạm xăng tới siêu thị? Hướng dẫn chi tiết.
Cho dữ liệu: Bạn A đi xe đạp từ nhà qua trạm xăng rồi tới siêu thị mua đồ, rồi quay về nhà cất đồ. Sau đó đi xe đến trường.
Chọn hệ toạ độ có gốc là vị trí nhà bạn A, trục Ox trùng với đường đi từ nhà A tới trường. Chọn chiều dương là chiều từ nhà đến trường.
a) Tính quãng đường đi được và độ dịch chuyển của A khi đi từ trạm xăng tới siêu thị?
b) Tính quãng đường đi được và độ dịch chuyển của A khi đi từ siêu thị về nhà?
c) Tính quãng đường đi được và độ dịch chuyển của A trong cả chuyến đi trên?
Công thức liên quan
Độ dời trong chuyển động thẳng (độ dịch chuyển)
Vật lý 10. Công thức xác định độ dời trong chuyển động thẳng. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa: Độ dời là hiệu số giữa hai tọa độ của vật.
Đơn vị tính: m, km, cm.
Chú thích:
: là độ dời của vật (m).
: là tọa độ của vật ở thời điểm 2 và 1 (m).
Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động thẳng
Vât lý 10. Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động thẳng. Hướng dẫn chi tiết.
Quãng đường
a/Định nghĩa
Quãng đường S là tổng độ dịch chuyển mà vật đã thực hiện được mang giá trị dương.
Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường mang tính tích lũy, nó có thể khác với độ dời . Ví dụ, khi vật đi theo chiều âm tọa độ của vật giảm dần dẫn tới độ dời mang giá trị âm để tìm quãng đường ta lấy trị tuyệt đối của độ dời.
Đối với vật chuyển động thẳng theo chiều dương đã chọn thì quãng đường chính là độ dời.
Trong thực tế khi làm bài tập, người ta thường chọn (vật xuất phát ngay tại gốc tọa độ). Chiều dương là chiều chuyển động nên thường có (quãng đường đi được bằng đúng tọa độ lúc sau của vật).
b/Công thức:
Chú thích:
: là quãng đường (m).
: là tọa độ của vật ở thời điểm đầu và sau (m).
v: vận tốc của chuyển động (m/s)
: thời gian chuyển động (s)
c/Lưu ý:
Trong trường hợp xe đi nhiều quãng đường nhỏ với tốc độ khác nhau. Thì quãng đường mà xe đã chuyển động được chính là bằng tổng những quãng đường nhỏ đó cộng lại với nhau.
Biến số liên quan
Tọa độ trong chuyển động thẳng - Vật lý 10
Vật lý 10. Tọa độ là gì? Cách xác định tọa độ của một vật trong chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tọa độ là một tập hợp được sắp các con số nhằm xác định vị trí của một vật trong không gian, một phần tử trong hệ thống. Toạ độ được sử dụng trong vật lý và toán học.
Trong vật lý tọa độ thường được kí hiệu là .
Ngoài ra, để dễ quản lý, người ta còn đánh dấu tọa độ theo từ trạng thái.
Ví dụ:
: tọa độ đầu tiên của vật.
: tọa độ tại vị trí thứ 1.
: tọa độ tại vị trí thứ 2.
Đơn vị tính: mét (m)
Độ dời trong chuyển động thẳng (độ dịch chuyển) - Vật lý 10
Vật lý 10.Độ dời là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ dời trong chuyển động thẳng là hiệu số giữa hai tọa độ.
Độ dời có thể âm, có thể dương, cũng có thể bằng không tùy thuộc vào từng trường hợp.
Đơn vị tính: mét (m)
Độ dịch chuyển - Vật lý 10
Vật lý 10. Độ dịch chuyển. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Độ dịch chuyển là một vectơ, cho biết độ dài và hướng của sự thay đổi vị trí của vật.
- Độ dịch chuyển được biểu diễn bằng một mũi tên nối vị trí đầu và vị trí cuối của chuyển động, có độ dài tỉ lệ với độ lớn của độ dịch chuyển.
Đơn vị tính: mét (m)
Các câu hỏi liên quan
Biết khoảng cách giữa 11 gợn lồi liên tiếp là 1m. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng?- Vật lý 12
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một nguồn O dao động với tần số tạo ra sóng trên mặt nước. Biết khoảng cách giữa 11 gợn lồi liên tiếp là . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng?
Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 7 lần trong 18 giây -Vật lý 12
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 7 lần trong 18 giây và đo được khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp là . Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là?
Sự thay đổi của chu kỳ con lắc đơn khi thay đổi chiều dài một đoạn
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một con lắc đơn có chiều dài và chu kì T. Nếu tăng chiều dài con lắc thêm một đoạn nhỏ . Tìm sự thay đổi của chu kì con lắc theo các đại lượng đã cho:
Đồng hồ chạy nhanh hay chậm thế nào khi thay đổi nhiệt độ
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ . Biết hệ số nở dài dây treo con lắc là . Khi nhiệt độ ở đó thì sau một ngày đêm, đồng hồ sẽ chạy như thế nào ?
Thay đổi chu kì con lắc đơn khi tăng nhiệt đồ từ 29oC lên 33oC
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Con lắc của một đồng hồ quả lắc có chu kì 2s ở nhiệt độ . Nếu tăng nhiệt độ lên đến thì đồng hồ đó trong một ngày đêm chạy nhanh hay chậm bao nhiêu ? Cho hệ số nở dài là