Câu hỏi vật lý - Vật Lý 24/7

Ánh sáng đơn sắc sử dụng có bước sóng là λ =0,5 μm. Vị trí tối thứ 4 trên màn có tọa độ là ?

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 1

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young khoảng cách giữa 2 khe kết hợp là a= 2 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn D=1 m. Ánh sáng đơn sắc sử dụng có bước sóng là λ= 0,5 μm. Vị trí tối thứ 4 trên màn có tọa độ là 

Biết rằng tại M là vân sáng bậc 3. Bước sóng ánh sáng sử dụng là ?

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 1

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe lâng, hiệu quang trình từ 2 khe S1 ; S2 đến điểm M trên màn là 0,0021 mm. Biết rằng tại M là vân sáng bậc 3. Bước sóng ánh sáng sử dụng là 

Xác định vị trí vân sáng bậc hai trên màn là?

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 1

Trong thí nghiệm giao thoa sóng ánh sáng với khoảng cách giữa hai khe là a=2 (mm). Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn là D=2 m. Hai khe được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ =0,5 (μm). Vị trí vân sáng bậc hai trên màn là?

Thực hiện giao thoa ánh sáng với bức xạ có bước sóng λ=300 nm, khoảng cách giữa hai nguồn kết hợp là a=0.5 mm, khoảng cách từ hai nguồn kết hợp đến phim ảnh là D=1m. Quan sát trên phim ảnh ta thấy

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 2

Thực hiện giao thoa ánh sáng với bức xạ có bước sóng λ = 300 nm, khoảng cách giữa hai nguồn kết hợp là a= 0,5 mm , khoảng cách từ hai nguồn kết hợp đến phim ảnh là D= 1 m. Quan sát trên phim ảnh ta thấy

Khoảng vân đo được i=2 mm. Bước sóng ánh sáng trên là?

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 1

Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng vàng bằng khe Young, khoảng cách giữa hai khe sáng a= 0,3 (mm) , khoảng cách từ hai khe đến màn D= 1 (m) . Khoảng vân đo được i=2 (mm)  . Bước sóng ánh sáng trên là:

Khoảng cách giữa hai khe hẹp S1S2 là a=0,5 mm. Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn khoảng  D=1 m. Tính khoảng vân.

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 1

Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng bước sóng   λ=0,5 μm đến khe Young. Khoảng cách giữa hai khe hẹp S1S2 là a= 0,5 (mm) . Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn khoảng D=1 (m)   . Tính khoảng vân.

Phát biểu đúng về độ tụ và tiêu cự của cùng một thấu kính thuỷ tinh đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 2

Gọi Dd , fd , Dt , ft lần lượt là độ tụ và tiêu cự của cùng một thấu kính thuỷ tinh đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím, do nd < nt nên

Tính tiêu cự của thấu kính theo bước sóng λ

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 2

Một nguồn sáng S phát ra hai bức xạ λ1=0,4 μm  và λ2=0,6 μm , tới trục chính của một thấu kính. Biết chiết suất của thuỷ tinh làm thấu kính thay đổi theo bước sóng của ánh sáng theo quy luật : n= 1,55 +0,0096λ2 ( λ tính ra μm ). Với bức xạ λ1  thì thấu kính có tiêu cự f1= 50 cm. Tiêu cự của thấu kính ứng với bước sóng λ2   là

Khoảng cách giữa tiêu điểm đối với tia đỏ và tiêu điểm đối với tia tím của thấu kính là :

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 2

Một thấu kính thuỷ tinh, có hai mặt cầu lồi giống nhau, bán kính mỗi mặt bằng 20  cm. Chiết suất của thấu kính đối với tia đỏ là nd= 1,50 và đối với tia tím là nt= 1,54. Khoảng cách giữa tiêu điểm đối với tia đỏ và tiêu điểm đối với tia tím bằng bao nhiêu ?

Chiếu tới thấu kính một chùm tia sáng trắng song song với trục chính thì bệ mặt quang phổ liên tục thu trên trục chính là :

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 2

Một thấu kính thuỷ tinh được giới hạn bởi một mặt phẳng và một mặt bán kính R= 40 cm, có chiết suất với ánh sáng đỏ là nd= 1,5  đối với ánh sáng tím là nt= 1,55 . Chiếu tới thấu kính một chùm tia sáng trắng song song với trục chính thì bệ mặt quang phổ liên tục thu trên trục chính là :