Câu hỏi vật lý - Vật Lý 24/7

Chọn phát biểu đúng nhất. Vectơ lực tác dụng lên vật có hướng trùng với hướng chuyển động của vật.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Chọn phát biểu đúng.

A. Vectơ lực tác dụng lên vật có hướng trùng với hướng chuyển động của vật.

B. Hướng của vectơ lực tác dụng lên vật trùng với hướng biến dạng của vật.

C. Hướng của lực trùng với hướng của gia tốc mà lực truyền cho vật.

D. Lực tác dụng lên vật chuyển động thẳng đều có độ lớn không đổi.

Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là

A. trọng lượng.

B. khối lượng.

C. vận tốc.

D. lực.

Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm cho nó chuyển động về phía trước là

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm cho nó chuyển động về phía trước là

A. lực mà con ngựa tác dụng vào xe.

B. lực mà xe tác dụng vào ngựa.

C. lực mà ngựa tác dụng vào đất.

D. lực mà đất tác dụng vào ngựa.

Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn tự di chuyển.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn tự di chuyển. Đó là nhờ

A. trọng lượng của xe.

B. lực ma sát nhỏ.

C. quán tính của xe.

D. phản lực của mặt đường.

Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính? Vật chuyển động tròn đều.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính?

A. Vật chuyển động tròn đều.

B. Vật chuyển động trên một đường thẳng.

C. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát.

D. Vật chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi.

Câu nào sau đây là đúng? Không có lực tác dụng thì vật không thể chuyển động.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Câu nào sau đây là đúng?

A. Không có lực tác dụng thì vật không thể chuyển động.

B. Một vật bất kì chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần.

C. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều.

D. Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó.

Chọn câu đúng: Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Newton

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Chọn câu đúng: Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niutơn

A. tác dụng vào cùng một vật.

B. tác dụng vào hai vật khác nhau.

C. không bằng nhau về độ lớn.

D. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá.

Hiện tượng nào sau đây không thể hiện tính quán tính?

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Hiện tượng nào sau đây không thể hiện tính quán tính?

A. Khi bút máy bị tắt mực, ta vẩy mạnh để mực văng ra.

B. Viên bi có khối lượng lớn lăn xuống máng nghiêng nhanh hơn viên bi có khối lượng nhỏ.

C. Ôtô đang chuyển động thì tắt máy nó vẫn chạy thêm một đoạn nữa rồi mới dừng lại.

D. Một người đứng trên xe buýt, xe hãm phanh đột ngột, người có xu hướng bị ngã về phía trước.

Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn tự di chuyển. Đó là nhờ:

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn tự di chuyển. Đó là nhờ

A. trọng lượng của xe.

B. lực ma sát nhỏ.

C. quán tính của xe.

D. phản lực của mặt đường.

Hãy chỉ ra kết luận SAI. Lực là nguyên nhân làm cho

  • Tự luận
  • Độ khó: 0
  • Video

Hãy chỉ ra kết luận SAI. Lực là nguyên nhân làm cho

A. vật chuyển động.

B. hình dạng của vật thay đổi.

C. độ lớn vận tốc của vật thay đổi.

D. hướng chuyển động của vật thay đổi.