Câu hỏi vật lý - Vật Lý 24/7

Hạt bụi mang điện tích âm có m = 10-10 kg. Tính số electron mà hạt bụ đã mất.

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 4

Một hạt bụi kim loại tích điện âm có khối lượng 10-10 kg lơ lửng trong khoảng giữa hai bản tụ điện phẳng nằm ngang. Hiệu điện thế giữa hai bản bằng 1000 V, khoảng cách giữa hai bản bằng 6,4 mm, gia tốc g = 10 m/s2. Chiếu tia tử ngoại làm hạt bụi mất một số electron thì thấy nó rơi xuống với gia tốc 6 m/s2. Tính số electron mà hạt bụi đã mất.

Sau khi nối điện tích trên các bản tụ C1 và C2 lần lượng là Q1 và Q2. Chọn phương án đúng.

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 3

Tích điện cho tụ điện C1, điện dung 20 µF, dưới hiệu điện thế 300V. Sau đó nối tụ điện C1 với tụ điện C2, có điện dung 10 µF chưa tích điện. Sau khi nối điện tích trên các bản tụ C1C2 lần lượt là Q1 và Q2. Chọn phương án đúng.

Tụ điện có điện dung 24 nF được tích hiệu điện thế 450 V. Có bao nhiêu electron di chuyển đến bản âm?

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 1

Một tụ điện có điện dung 24 nF được tích điện đến hiệu điện thế 450 V thì có bao nhiêu electron di chuyển đến bản tích điện âm của tụ điện?

Tính điện tích tối đa có thể tích cho tụ, biết cường độ điện trường trong không khí lên đến 3.10^6 V/m.

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 1

Một tụ điện không khí có điện dung 40 pF và khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Tính điện tích tối đa có thể tích cho tụ, biết rằng khi cường độ điện trường trong không khí lên đến 3.106 V/m thì không khí sẽ trở thành dẫn điện.

Màng tế bào dày 8.10-9 m. Tính độ lớn cường độ điện trường trung bình trong màng tế bào.

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 1

Mặt trong của màng tế bào trong cơ thể sống mang điện tích âm, mặt ngoài mang điện tích dương. Hiệu điện thế giữa hai mặt này bằng 0,070 V. Màng tế bào dày 8,0.10-9 m. Độ lớn cường độ điện trường trung bình trong màng tế bào bằng 

Gọi U là hiệu điện thế giữa hai điểm M, N và d là độ dài đại số của MN. Hệ thức đúng tính E là.

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 1

Cho một điện trường đều có cường độ E. Chọn chiều dương cùng chiều đường sức điện. Gọi U là hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trên cùng một đường sức, d = MN¯ là độ dài đại số đoạn MN. Hệ thức nào sau đây đúng?

 

Tụ điện phẳng có C = 1000 pF và d = 1 mm. Tính điện tích của tụ điện và cường độ điện trường trong tụ.

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 1

Một tụ điện phẳng không khí có điện dung 1000 pF và khoảng cách giữa hai bản là 1 mm. Tích điện cho tụ điện dưới hiệu điện thế 60 V. Điện tích của tụ điện và cường độ điện trường trong tụ điện lần lượt là 

 

Nối hai bản tụ điện với hiệu điện thế 120 V. Tụ điện tích được điện tích là.

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 1

Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 µF − 200 V. Nối hai bản tụ điện với một hiệu điện thế 120 V. Tụ điện tích được điện tích là

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện tích một tụ điện vào hiệu điện thế là.

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 2

Đồ thị trên hình biểu diễn sự phụ thuộc của điện tích của một tụ điện vào hiệu điện thế giữa hai bản của nó

 

Nếu dịch chuyển để hai bản xa nhau thì trong khi dịch chuyển dòng điện sẽ như thế nào?

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 3

Hai bản của một tụ điện phẳng được nối với hai cực của một acquy. Nếu dịch chuyển để bản ra xa nhau thì trong khi dịch chuyển?