Câu hỏi vật lý - Vật Lý 24/7

Phát biểu nào sau đây sai khi nói về một vật chuyển động tròn đều?

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Phát biểu nào sau đây sai khi nói về một vật chuyển động tròn đều?
A. Quỹ đạo chuyển động là một đường tròn hoặc một phần của đường tròn.
B. Tốc độ của vật không đổi theo thời gian.
C. Với tốc độ xác định, bán kính quỹ đạo càng nhỏ thì phương của vận tốc biến đổi càng nhanh.
D. Với bán kính quỹ đạo xác định, nếu tốc độ tăng gấp đôi thì gia tốc hướng tâm cũng tăng gấp đôi.

Vật A có khối lượng 400 g chuyển động với tốc độ 5,0 m/s đến va chạm với vật B có khối lượng 300 g đang chuyển động theo chiều ngược lại với tốc độ 7,5 m/s, Tính vận tốc của B.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Vật A có khối lượng 400 g chuyển động với tốc độ 5,0 m/s đến va chạm với vật B có khối lượng 300 g đang chuyển động theo chiều ngược lại với tốc độ 7,5 m/s. Sau va chạm vật A bật ngược trở lại với tốc độ 2,5 m/s. Tính vận tốc của vật B.

Một ô tô khối lượng m = 1,2 tấn đang chuyển động với vận tốc 72 km/h thì hãm phanh và dừng lại sau 12 giây. Tính lực hãm tác dụng lên ô tô.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Một ô tô khối lượng m = 1,2 tấn đang chuyển động với vận tốc 72 km/h thì hãm phanh và dừng lại sau 12 giây. Tìm lực hãm tác dụng lên ô tô.

Hình 4.1 cho thấy hai quả cầu giống hệt nhau sắp xảy ra va chạm. Các quả cầu dính vào nhau sau khi va chạm. Xác định tốc độ của các quả cầu và hướng dịch chuyển của chúng sau va chạm.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Hình 4.1 cho thấy hai quả cầu giống hệt nhau sắp xảy ra va chạm. Các quả cầu dính vào nhau sau khi va chạm. Xác định tốc độ của các quả cầu và hướng dịch chuyển của chúng sau va chạm. 

Tính lực trung bình tác dụng lên ô tô khối lượng 1 050 kg khi vận tốc của nó thay đổi từ 0 đến 12,0 m/s trong thời gian 10,0 s.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Tính lực trung bình tác dụng lên ô tô khối lượng 1 050 kg khi vận tốc của nó thay đổi từ 0 đến 12,0 m/s trong thời gian 10,0 s.

Trong một vụ va chạm hoàn toàn không đàn hồi, tổng động năng của các vật va chạm sẽ như thế nào?

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Trong một vụ va chạm hoàn toàn không đàn hồi, tổng động năng của các vật va chạm
A. hoàn toàn biến mất.                           B. được tăng lên.
C. giảm.                                                  D. không đổi.

Tổng động lượng của hai vật cùng khối lượng chuyển động cùng vận tốc nhưng ngược chiều khi va chạm sẽ như thế nào?

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Tổng động lượng của hai vật cùng khối lượng chuyển động cùng vận tốc nhưng ngược chiều khi va chạm
A. tăng lên.                                         B. giảm.
C. bằng không.                                   D. là vô hạn.

Nếu tổng động năng và tổng động lượng của hệ gồm hai vật bằng không sau va chạm thì va chạm giữa hai vật là gì?

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Nếu tổng động năng và tổng động lượng của hệ gồm hai vật bằng không sau va chạm thì va chạm giữa hai vật là
A. hoàn toàn đàn hồi.                                              B. hoàn toàn mềm.
C. bảo toàn.                                                             D. không được bảo toàn.

Trong một vụ va chạm hoàn toàn đàn hồi, động lượng và năng lượng sẽ như thế nào?

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Trong một vụ va chạm hoàn toàn đàn hồi, động lượng và năng lượng
A. không được bảo toàn. 
B. được bảo toàn.
C. trở thành bằng không sau va chạm.
D. bằng nhau trước va chạm.

Nếu một xe đẩy va chạm hoàn toàn mềm với một xe đẩy đứng yên có khối lượng gấp đôi, thì chúng sẽ di chuyển bằng bao nhiêu vận tốc ban đầu?

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Nếu một xe đẩy va chạm hoàn toàn mềm với một xe đẩy đứng yên có khối lượng gấp đôi, thì chúng sẽ di chuyển bằng bao nhiêu vận tốc ban đầu?
A. một nửa vận tốc ban đầu.
B. một phần ba vận tốc ban đầu.
C. gấp đôi vận tốc ban đầu.
D. gấp ba lần vận tốc ban đầu.