Cách làm nào sau đây để u và i cùng pha
Dạng bài: Cách làm nào sau đây để u và i cùng pha. Hướng dẫn chi tiết.
Đoạn mạch RL có mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L có độ lệch pha giữa u và i là . Cách làm nào sau đây để u và i cùng pha?
Công thức liên quan
Độ lệch pha theo tan mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12
Vật lý 12.Độ lệch pha theo tan mạch RLC nối tiếp. Hướng dẫn chi tiết.
Mạch có tính cảm kháng. u nhanh pha so với i
: Hiện tựơng cộng hưởng.u cùng pha so với i
Mạch có tính dung kháng.u chậm pha so với i
Phương trình giữa hai đầu mạch R và L trọng mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12
Vật lý 12.Phương trình giữa hai đầu mạch R và L trong mạch RLC nối tiếp. Hướng dẫn chi tiết.
Hiệu điện thế cực đại đặt vào mạch điện
Hiệu điện thế cực đại đặt vào điện trở và cuộn cảm thuần
Điều kiện cộng hưởng trong mạch điện - Vật lý 12
Vật lý 12.Điều kiện cộng hưởng trong mạch điện. Hướng dẫn chi tiết.
Hiện tượng cộng hưởng là hiện tương xảy ra trong mạch RLC ,thay đổi L,C, f để I,P max.Khi đó
cùng pha với ,hệ số công suất
Biến số liên quan
Cảm kháng của cuộn dây - Vật lý 12
Vật lý 12. Cảm kháng của cuộn dây. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là cảm kháng của cuộn dây, đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện của cuộn cảm do hiện tượng cảm ứng điện từ.
Đơn vị tính: Ohm
Dung kháng của tụ điện - Vật lý 12
Vật lý 12. Dung kháng của tụ điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là dung kháng của tụ điện, đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện xoay chiều do sự thay đổi điện trường trong tụ.
Đơn vị tính: Ohm
Hiệu điện thế hiệu dụng của các phần tử trong mạch xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Hiệu điện thế hiệu dụng của các phần tử trong mạch xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở, là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm, là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện.
Đơn vị tính: Volt
Hiệu điện thế cực đại của các phần tử trong mạch xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Hiệu điện thế cực đại của các phần tử trong mạch xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là hiệu điện thế cực đại ở hai đầu điện trở, là hiệu điện thế cực đại ở hai đầu cuộn cảm, là hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện.
Đơn vị tính: Volt
Pha ban đầu của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Pha ban đầu của mạch điện xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là pha ban đầu của hiệu điện thế mạch điện xoay chiều, là pha ban đầu của dòng điện mạch điện xoay chiều, là độ lệch pha của u và i.
Đơn vị tính: radian (rad)
Các câu hỏi liên quan
Một proton bay vào trong từ trường đều theo phương hợp với đường sức từ một góc a. Tính độ lớn lực Lorentz khi a = 30 độ.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một proton bay vào trong từ trường đều theo phương hợp với đường sức từ một góc α. Vận tốc ban đầu của proton v = 3. m/s và từ trường có cảm ứng từ B = 1,5 T. Biết proton có điện tích q = 1,6. (C). Tính độ lớn của lực Lorentz khi α = 30°.
Một electron có m = 9,1.10-31 kg, chuyển động với v0 = 10^7 trong từ trường đều vuông góc với các đường sức từ. Tìm độ lớn của cảm ứng từ B.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một electron có khối lượng m = 9,1.kg, chuyển động với vận tốc ban đầu m/s, trong một từ trường đều sao cho vuông góc với các đường sức từ. Quỹ đạo của electron là một đuờng tròn bán kính R = 20 mm. Tìm độ lớn của cảm ứng từ B.
Một electron có vận tốc ban đầu bằng 0, được gia tốc bằng một hiệu điện thế 500 V, sau đó bay vuông góc vào đường sức từ. Tính bán kính quỹ đạo của electron,
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Một electron có vận tốc ban đầu bằng 0, được gia tốc bằng một hiệu điện thế U = 500 V, sau đó bay vào theo phương vuông góc với đường sức từ. Cảm ứng từ của từ trường là B = 0,2 T. Bán kính quỹ đạo của electron. Biết e = -1,6.C, = 9,1.kg.
Một proton có khối lượng m = 1,67.10-27 kg chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính 7 cm, B = 0,01 T. Xác định chu kì quay của proton.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Một proton có khối lượng m = l,67. kg chuyển động theo một quỹ đạo tròn bán kính 7 cm trong một từ trường đều cảm ứng từ B = 0,01 T. Xác định chu kì quay của proton.
Cho electron bay vào miền có từ trường đều với v = 8.10^5 m/s theo phương vuông góc với vectơ cảm ứng từ, B = 9,1.10-4 T. Tính độ lớn lực Lorentz.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Cho electron bay vào miền có từ trường đều với vận tốc v = 8. m/s theo phương vuông góc với vectơ cảm ứng từ, độ lớn cảm úng từ là B = 9,1. T. Tính độ lớn lực Lorentz tác dụng lên electron.