Các kim loại đều có tính chất dẫn điện như thế nào?
Dạng bài: Vật lý 11. Các kim loại đều có tính chất dẫn điện như thế nào? Hướng dẫn chi tiết.
Các kim loại đều
Công thức liên quan
Điện trở suất của kim loại.
Công thức tính điện trở suất của kim loại. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Phát biểu: Khi nhiệt độ tăng, chuyển động nhiệt của các ion trong mạng tinh thể tăng, làm cho điện trở của kim loại tăng. Do đó điện trở suất của kim loại cũng tăng theo nhiệt độ gần đúng theo hàm bậc nhất.
Chú thích:
: điện trở suất
: điện trở suất ở
: hệ số nhiệt điện trở
: độ biến thiên nhiệt độ
Khi đó, điện trở của kim loại:
Chú ý:
Độ K = Độ C + 273
Độ F = Độ C x 1,8 +32
Điện trở suất của một số kim loại:
Hằng số liên quan
Điện trở suất của một số vật liệu
Vật lý 11.Điện trở suất của một số vật liệu. Hướng dẫn chi tiết.
Điện trở suất đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện của vật liệu phụ thuộc vào bản chất vật liệu.
Trong đó là điện trở suất của vật liệu.
Điện trở suất càng lớn khả năng cản trở dòng điện càng cao.
Biến số liên quan
Nhiệt độ tuyệt đối - Vật lý 10
T
Vật lý 10. Tổng hợp những công thức liên quan đến nhiệt độ tuyệt đối. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Nhiệt độ không tuyệt đối là trạng thái nhiệt động học lý tưởng của vật chất, trong đó mọi chuyển động nhiệt đều ngừng.
- Nhiệt độ không tuyệt đối được tính là 0 K trong Nhiệt giai Kelvin.
Đơn vị tính: Kelvin (K)
Điện trở suất
Điện trở suất là gì? Vật Lý 11.
Khái niệm:
- Điện trở suất là một tính chất cơ bản của một vật liệu biểu thị khả năng cản trở dòng điện.
- Chất có điện trở suất thấp (chất dẫn điện) sẽ dễ dàng cho dòng điện đi qua, chất có điện trở suất lớn sẽ có tính cản trở dòng điện (chất cách điện).
Đơn vị tính:
Hệ số nhiệt điện trở
Hệ số nhiệt điện trở. Vật Lý 11.
Khái niệm:
Hầu hết các kim loại có hệ số nhiệt độ của điện trở lớn hơn không. Điều này có nghĩa là điện trở của kim loại tăng khi nhiệt độ tăng. Điều này xảy ra do sự tán xạ của các điện tử bởi mạng tinh thể, mạng tinh thể khuếch đại các dao động nhiệt.
Đơn vị tính:
Các câu hỏi liên quan
Vật Lý 12:: Trắc nghiệm lý thuyết: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì ?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì
Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 3 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung và một cuộn cảm có độ tự cảm . Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 3 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
Vật lý 12. Trắc nghiệm lý thuyết. Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai?
Ở thời điểm t = 0, hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị cực đại là Uo. Phát biểu nào sau đây là SAI?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
(Đề thi ĐH – CĐ năm 2010) Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t = 0, hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị cực đại là . Phát biểu nào sau đây là SAI?
Lần thứ hai điện tích trên tụ bằng một nửa điện tích lúc đầu là khi nào
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một tụ điện có điện dung được tích điện đến hiệu điện thế . Sau đó hai đầu tụ được đấu vào hai đầu của một cuộn dây có độ tự cảm bằng 0,5H. Bỏ qua điện trở thuần của cuộn dây và dây nối. Lần thứ hai điện tích trên tụ bằng một nửa điện tích lúc đầu là ở thời điểm nào? (tính từ lúc khi t = 0 là lúc đấu tụ điện với cuộn dây).