Các điểm dao động với biên độ cực đại trên AB lần lượt cách A là bao nhiêu? -Vật lý 12
Dạng bài: Vật lý 12.Tìm khoảng cách từ nguồn tới cực đại giao thoa. Vật lý 12. Sóng cơ học. Hướng dẫn chi tiết theo từng bài.
Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt chất lỏng. Hai nguồn kết hợp A,B dao động đồng pha cách nhau , bước sóng . Các điểm dao động với biên độ cực đại trên AB lần lượt cách A là :
Công thức liên quan
Điều kiện cực đại của giao thoa sóng cơ - Vật lý 12
Vật lý 12.Điều kiện cực đại của giao thoa sóng cơ. Hướng dẫn chi tiết.
;Khoảng cách từ M đến 2 nguồn
Khi hai nguồn cùng pha:
k=0: cực đại trung tâm
k=1 : cực đại thứ 1
Số cực đại trên S1S2 - Vật lý 12
Với 2 nguồn cùng pha : số cực đại luôn lẻ
Với 2 nguồn ngược pha : số cực đại luôn chẵn
Vật lý 12.Số cực đại trên S1S2 . Hướng dẫn chi tiết.
k chọn số nguyên
Với 2 nguồn cùng pha : số cực đại luôn lẻ
Với 2 nguồn ngược pha : số cực đại luôn chẵn
Biến số liên quan
Bước sóng của sóng cơ - Vật lý 12
Vật lý 12. Bước sóng của sóng cơ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay khoảng cách giữa hai đỉnh sóng, hoặc tổng quát là giữa hai cấu trúc lặp lại của sóng, tại một thời điểm nhất định.
Đơn vị tính: mét (m)
Khoảng cách giữa hai nguồn phát sóng cơ - Vật lý 12
Vật lý 12.Khoảng cách giữa hai nguồn phát sóng cơ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Khoảng cách giữa hai nguồn phát sóng cơ là khoảng cách giữa hai nguồn .
Đơn vị tính: centimét
Khoảng cách từ điểm đang xét đến nguồn phát sóng - Vật lý 12
Vật lý 12. Khoảng cách từ điểm đang xét đến nguồn phát sóng. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là khoảng cách từ các điểm đang xét đến nguồn phát sóng .
Đơn vị tính: centimét
Độ lệch pha tại một điểm với mỗi nguồn sóng - Vật lý 12
Vật lý 12. Độ lệch pha tại một điểm với mỗi nguồn sóng. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là độ lệch pha của điểm đang xét so với hai nguồn phát sóng. Do có hai nguồn sóng nên mỗi nguồn gây cho tại vị trí M một độ lệch pha tương ứng.
Đơn vị tính: Radian (Rad)
Các câu hỏi liên quan
Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 1 s.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Dòng điện chạy qua một dây dẫn kim loại có cường độ là 1 A. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 1 s.
Lực lạ thực hiện một công là 840 mJ. Tính suất điện động của nguồn điện này.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Lực lạ thực hiện một công là 840 mJ khi dịch chuyển một lượng điện tích 7. C giữa hai cực bên trong một nguồn điện. Tính suất điện động của nguồn điện này.
Tính công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích +2 C từ cực âm tới cực dương bên trong nguồn điện.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Suất điện động của một pin là 1,5 V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích +2 C từ cực âm tới cực dương bên trong nguồn điện.
Tính cường độ dòng điện mà acquy này có thể cung cấp nếu nó được sử dụng liên tục trong 20 giờ.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một bộ acquy có thể cung cấp một dòng điện 4 A liên tục trong 1 giờ thì phải nạp lại. Tính cường độ dòng điện mà acquy này có thể cung cấp nếu nó được sử dụng liên tục trong 20 giờ thì phải nạp lại.
Tính suất điện động của acquy này nếu trong thời gian hoạt động 1 giờ nó sản sinh ra một công là 86,4 kJ.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một bộ acquy có thể cung cấp một dòng điện 4 A liên tục trong 1 giờ thì phải nạp lại. Tính suất điện động của acquy này nếu trong thời gian hoạt động trên đây nó sản sinh ra một công là 86,4 kJ.