Các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 3x10^-9 đến 3x10^-7 m là
Dạng bài: Các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 3x10^-9 đến 3x10^-7 m là .Hướng dẫn chi tiết.
Các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ đến là
Công thức liên quan
Biến số liên quan
Bước sóng của ánh sáng đỏ - Vật lý 12
Vật lý 12. Bước sóng của ánh sáng đỏ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Bước sóng của ánh sáng màu đỏ là bước sóng của sóng điện từ mà tần số của sóng này nằm trong phổ ánh sáng nhìn thấy được màu đỏ.
- Bước sóng của ánh sáng màu đỏ là bước sóng màu lớn nhất mà có thể quan sát được. Vùng ranh giới giữa các màu không rõ ràng.
- Bước sóng của ánh sáng màu đỏ trong chân không nằm trong khoảng.
Đơn vị tính: Micrometer
Bước sóng của ánh sáng tím - Vật lý 12
Vật lý 12. Bước sóng của ánh sáng tím. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Bước sóng của ánh sáng màu tím là bước sóng của sóng điện từ mà tần số của sóng này nằm trong phổ ánh sáng nhìn thấy được màu tím.
- Bước sóng của ánh sáng màu tím là bước sóng màu nhỏ nhất mà có thể quan sát được. Vùng ranh giới giữa các màu không rõ ràng.
- Bước sóng của ánh sáng màu tím trong chân không nằm trong khoảng.
Đơn vị tính: Micrometer
Tần số của ánh sáng đỏ - Vật lý 12
Vật lý 12. Tần số của ánh sáng đỏ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Tần số của ánh sáng đỏ là tần số của dao động điện từ và đặc trưng cho màu sắc của ánh sáng đỏ.
- Khi đi qua các môi trường tần số và chu kì của sóng ánh sáng không thay đổi. Ánh sáng có tần số càng nhỏ thì bước sóng càng lớn.
Đơn vị tính: Hertz
Tần số của ánh sáng tím - Vật lý 12
Vật lý 12. Tần số của ánh sáng tím. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Tần số của ánh sáng tím là tần số của dao động điện từ và đặc trưng cho màu sắc của ánh sáng tím.
- Khi đi qua các môi trường tần số và chu kì của sóng ánh sáng không thay đổi. Ánh sáng có tần số càng nhỏ thì bước sóng càng lớn.
Đơn vị tính: Hertz
Các câu hỏi liên quan
Khi mắc điện trở R1 vào nguồn điện có r = 4 ôm thì I1 = 1,2 A. Nếu mắc thêm một điện trở R2 = 2 ôm nối tiếp với R1 thì I2 = 1A. Tính R1.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một điện trở được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trong r = 4 Ω thì dòng điện chạy trong mạch cỏ cường độ là = 1,2 A. Nếu mắc thêm một điện trở = 2 Ω nối tiếp với điện trở thì dòng điện chạy trong mạch chính có cường độ là = 1A. Trị số của điện trở là
Mắc điện trở 14 ôm vào hai cực của nguồn điện có r = 1 ôm thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 8,4 V. Tính công suất mạch ngoài và công suất của nguồn.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Mắc một điện trở 14 Ω vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là 1 Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 8,4 V. Công suất mạch ngoài và công suất của nguồn điện lần lượt là
Mắc vào hai cực của acquy một bóng đèn ghi 12 V - 5 W. Tính công suất tiêu thụ thực tế của bóng đèn.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Điện trở trong của một acquy là 0,06 Ω và trên vỏ của nó có ghi 12 V. Mắc vào hai cực của acquy này một bóng đèn có ghi 12 V - 5 W. Coi điện trở của bóng đèn không thay đổi. Công suất tiêu thụ điện thực tế của bóng đèn là
Mắc hai cực của acquy vào một bóng đèn có ghi 12 V - 5 W. Tính hiệu suất của nguồn điện.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Điện trở trong của một acquy là 0,06Ω và trên vỏ của nó có ghi 12V. Mắc vào hai cực của acquy này một bóng đèn có ghi 12V – 5W. Coi điện trở của bóng đèn không thay đổi. Hiệu suất của nguồn điện là
Nguồn điện có E = 6V, điện trở trong 2 ôm mắc với mạch ngoài là biến trở R. Tính R để công suất tiêu thụ của mạch ngoài là 4 W.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một nguồn điện có suất điện động 6V, điện trở trong 2 Ω mắc với mạch ngoài là một biến trở R để tạo thành một mạch kín. Tính R để công suất tiêu thụ của mạch ngoài là 4W.