Ca nô xuôi dòng từ M đến N mất 3 giờ và ngược dòng từ N về M mất 5 giờ.
Dạng bài: Khi canô trong nước yên lặng chạy với tốc độ 50 km/h. Tốc độ của nước so với bờ là A. 9 km/h. B. 12,5 km/h. C. 12 km/h. D. 20 km/h. Hướng dẫn chi tiết.
Ca nô xuôi dòng từ M đến N mất 3 giờ và ngược dòng từ N về M mất 5 giờ. Khi canô trong nước yên lặng chạy với tốc độ 50 km/h. Tốc độ của nước so với bờ là
A. 9 km/h.
B. 12,5 km/h.
C. 12 km/h.
D. 20 km/h.
Công thức liên quan
Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động thẳng
Vât lý 10. Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động thẳng. Hướng dẫn chi tiết.
Quãng đường
a/Định nghĩa
Quãng đường S là tổng độ dịch chuyển mà vật đã thực hiện được mang giá trị dương.
Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường mang tính tích lũy, nó có thể khác với độ dời . Ví dụ, khi vật đi theo chiều âm tọa độ của vật giảm dần dẫn tới độ dời mang giá trị âm để tìm quãng đường ta lấy trị tuyệt đối của độ dời.
Đối với vật chuyển động thẳng theo chiều dương đã chọn thì quãng đường chính là độ dời.
Trong thực tế khi làm bài tập, người ta thường chọn (vật xuất phát ngay tại gốc tọa độ). Chiều dương là chiều chuyển động nên thường có (quãng đường đi được bằng đúng tọa độ lúc sau của vật).
b/Công thức:
Chú thích:
: là quãng đường (m).
: là tọa độ của vật ở thời điểm đầu và sau (m).
v: vận tốc của chuyển động (m/s)
: thời gian chuyển động (s)
c/Lưu ý:
Trong trường hợp xe đi nhiều quãng đường nhỏ với tốc độ khác nhau. Thì quãng đường mà xe đã chuyển động được chính là bằng tổng những quãng đường nhỏ đó cộng lại với nhau.
Công thức cộng vận tốc.
Vật lý 10. Công thức cộng vận tốc. Hướng dẫn chi tiết.
: vận tốc tuyệt đối của vật 1 so với vật 3.
: vận tốc tương đối của vật 1 so với vật 2.
: vận tốc kéo theo đối của vật 2 so với vật 3.
Ta có:
Biến số liên quan
Tọa độ trong chuyển động thẳng - Vật lý 10
Vật lý 10. Tọa độ là gì? Cách xác định tọa độ của một vật trong chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tọa độ là một tập hợp được sắp các con số nhằm xác định vị trí của một vật trong không gian, một phần tử trong hệ thống. Toạ độ được sử dụng trong vật lý và toán học.
Trong vật lý tọa độ thường được kí hiệu là .
Ngoài ra, để dễ quản lý, người ta còn đánh dấu tọa độ theo từ trạng thái.
Ví dụ:
: tọa độ đầu tiên của vật.
: tọa độ tại vị trí thứ 1.
: tọa độ tại vị trí thứ 2.
Đơn vị tính: mét (m)
Quãng đường - Vật lý 10
Vật lý 10.Quãng đường S là tổng độ dịch chuyển mà vật đã thực hiện được. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Quãng đường S là tổng độ dịch chuyển mà vật đã thực hiện được.
Quãng đường mang tính tích lũy, nó có thể khác với độ dời. Khi vật chuyển động thẳng theo chiều dương của trục tọa độ thì quãng đường chính là độ dời.
Đơn vị tính: mét ().
Thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Thời gian của chuyển động. Hướng dẫ chi tiết.
Khái niệm:
Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Tọa độ ban đầu trong chuyển động thẳng - Vật lý 10
Vật lý 10. Tọa độ ban đầu là gì? Cách xác định tọa độ của một vật trong chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là tọa độ ban đầu của vật tại thời điểm ban đầu (t = 0).
Đơn vị tính: mét ()
Vận tốc của chuyển động - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc của chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Đơn vị tính:
Các câu hỏi liên quan
Tam giác ABC, đặt thêm ở C điện tích q = 4.5.10-9 C. Xác định véc tơ cường độ điện trường tổng hợp tại A.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường song song với AB. Cho góc α = 600; BC = 10cm và = 400V. Đặt thêm ở C một điện tích điểm q = 4,5.C. Véc tơ cường độ điện trường tổng hợp tại A có
Tính khối lượng m (kg) nước ở 100 độ bốc thành hơi ở 100 độ. Với L = 2,3.10^6 J/kg.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Giả thiết rằng trong một tia sét có một điện tích q = 25 C được phóng từ đám mây dông xuống mặt đất và khi đó hiệu điện thế giữa đám mây và mặt đất là . Nếu toàn bộ năng lượng của tia sét chuyển hết thành nhiệt năng thì có thể làm m (kg) nước ở 100°C bốc thành hơi ở 100°C. Nhiệt hóa hơi của nước là . Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Hai chất điểm có 4x12 + x22 = 25 cm2. Khi chất điểm có x1 = 2 cm thì v = 6 cm/s. Khi đó tốc độ của chất điểm thứ hai là bao nhiêu?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Cho hai chất điểm dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình dao động lần lượt là = cos(ωt + ), = cos(ωt + ). Cho biết . Khi chất điểm thứ nhất có li độ = 2 cm thì vận tốc của nó có bằng 6 cm/s. Khi đó tốc độ của chất điểm thứ hai là
Tính điện lượng đã mất đi của hạt bụi. Biết hiệu điện thế ban đầu giữa hai bản tụ là 306,3 V.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Một hạt bụi mang điện có khối lượng m =g nằm cân bằng giữa 2 bản của 1 tụ điện phẳng. Khoảng cách giữa 2 bản là d = 0,5 cm. Chiếu ánh sáng tử ngoại vào hạt bụi. Do mất một phần điện tích, hạt bụi sẽ mất cân bằng. Để thiết lập lại cân bằng người ta phải tăng hiệu điện thế giữa 2 bản lên một lượng ∆U = 34V. Tính điện lượng đã mất đi biết ban đầu hiệu điện thế giữa 2 bản là 306,3 V. Cho g = 10 .
Quả cầu có khối lượng 3,06.10-15 kg nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song. Tính hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.kg nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu. Điện tích của quả cầu đó bằng q = 4,8. C. Hai tấm kim loại cách nhau 2 cm. Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là? Lấy g = 10 .