Bề rộng miền giao thoa là L=26 mm , ở chính giữa là vận tối. Ta nhận được?
Dạng bài: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng , hai khe cách nhau 0,5(mm) và cách màn quan sát 2(m). Dùng ánh sáng đơn sắc với bước sóng 0,5 um .Bề rộng miền giao thoa là L=26mm , ở chính giữa là vận tối. Ta nhận được. Hướng dẫn chi tiết theo từng bài.
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng , hai khe cách nhau 0,5 (mm) và cách màn quan sát 2 (m). Dùng ánh sáng đơn sắc với bước sóng .Bề rộng miền giao thoa là , ở chính giữa là vân tối. Ta nhận được:
Công thức liên quan
Xác định khoảng vân của giao thoa khe Young - vật lý 12
Vật lý 12.Xác định khoảng vân của giao thoa khe Young. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa
Khoảng vân i là khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng liên tiếp .
Công thức :
Với
Khoảng vân
:Bước sóng ánh sáng
: Khoảng cách từ khe đến màn
: Khoảng cách của 2 khe
: Vị trí vân sáng bậc k +1
: Vị trí vân sáng bậc k
: Vị trí vân tối bậc k +1
: Vị trí vân tối bậc k
Số vân sáng trên trường giao thoa đối xứng L -vật lý 12
Vật lý 12.Số vân sáng trên trường giao thoa đối xứng L. Hướng dẫn chi tiết.
Với L: Bề rộng của giao thoa trường đối xứng qua O
i: Khoảng vân của giao thoa
số vân sáng
Số vân tối trên trường giao thoa đối xứng L -vật lý 12
Vật lý 12.Số vân tối trên trường giao thoa đối xứng L. Hướng dẫn chi tiết.
Với L: Bề rộng của giao thoa trường đối xứng qua O
i: Khoảng vân của giao thoa
số vân tối
Biến số liên quan
Bước sóng của ánh sáng - Vật lý 12
Vật lý 12.Bước sóng của ánh sáng là gì. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Ánh sáng là một bức xạ điện từ và có sóng. Vì sóng ánh sáng cũng giống như sóng biển, sẽ có sóng lớn và sóng nhỏ. Độ lớn của sóng gọi là bước sóng.
- Theo vật lý, bước sóng chính là khoảng cách gần nhất dao động cùng pha. Có thể hiểu đơn giản, nó là khoảng cách giữa 2 đỉnh của sóng (gọi là điểm dao động cực đại) gần nhau nhất, là giữa 2 cấu trúc lặp lại của sóng.
Đơn vị tính: mét ()
Độ rộng giữa 2 khe giao thoa - Vật lý 12
Vật lý 12. Độ rộng giữa 2 khe giao thoa. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Bề rộng của khe giao thoa là độ rộng của giữa 2 khe dùng trong giao thoa và ở đây là giao thoa khe Young. Muốn vân giao thoa rõ ta dùng khe có kích thước nhỏ.
Đơn vị tính: milimét
Khoảng cách từ hai khe đến màn - Vật lý 12
Vật lý 12. Khoảng cách từ hai khe đến màn. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Khoảng cách từ hai khe đến màn là khoảng cách giữa trung điểm hai khe và O. Khoảng cách từ hai khe đến màn chắn càng lớn ảnh giao thoa càng rõ.
Đơn vị tính: mét
Khoảng vân - Vật lý 12
Vật lý 12. Khoảng vân. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng liên tiếp.
- Khoảng vân tỉ lệ thuận với bước sóng và khoảng cách tới màn và tỉ lệ nghịch với bề rộng khe.
Đơn vị tính: milimét
Tọa độ vân sáng bậc k - Vật lý 12
Vật lý 12. Tọa độ vân sáng bậc k. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Vị trí vân sáng thứ k là tọa độ của vân sáng thứ k, không tính vân trung tâm. Ở đó giao thoa đạt cực đại và cho vân sáng.
Đơn vị tính: milimét
Tọa độ vân tối thứ k - Vật lý 12
Vật lý 12. Tọa độ vân tối thứ k. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Vân tối thứ k là vị trí mà sóng giao thoa triệt tiêu và có năng lượng thấp nhất. Ở đây hai sóng kết hợp ngược pha.
Đơn vị tính: milimét
Các câu hỏi liên quan
Khi đo quãng đường di chuyển của vật m, kết quả thu được là
- Tự luận
- Độ khó: 0
Khi đo quãng đường di chuyển của vật m, kết quả thu được là s = 125,856 ± 1,546 cm. Sai số tương đối của phép đo này là
A. 1,546%.
B. 1,228%.
C. 0,012%.
D. 1,213%.
A. Sai số tuyệt đối của phép đo là 2,542 A. B. Sai số tương đối của phép đo là 2,542%.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Khi đo cường độ dòng điện qua điện trở R, kết quả thu được là I = 4, 125 ± 2,542% (A) thì
A. Sai số tuyệt đối của phép đo là 2,542 A.
B. Sai số tương tối của phép đo là 2,542%.
C. Giá trị trung bình của phép đo là 2,542 A.
D. Sai số tuyệt đối của phép đo là 4,125 A.
Khi đo hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R, kết quả thu được là
- Tự luận
- Độ khó: 0
Khi đo hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R, kết quả thu được là U = 12,50 ± 3,50% (V). Sai số tuyệt đối của phép đo này là
A. 3,57 V.
B. 12,5 V.
C. 0,44 V.
D. 3,50 V.
Khi đo thời gian chuyển động của vật trên cùng một quãng đường để tính vận tốc, kết quả thu được là
- Tự luận
- Độ khó: 0
Khi đo thời gian chuyển động của vật trên cùng một quãng đường để tính vận tốc, kết quả thu được là t = 20,25 ± 1,75 s. Phương án nào không đúng?
A. Giá trị trung bình của phép đo là 20,25 s.
B. Sai số tuyệt đối của phép đo là 1,75 s.
C. Sai số tương tối của phép đo là 1,75%.
D. Sai số tương tối của phép đo là 8,64%.
Cho dữ liệu: Bạn A đi xe đạp từ nhà qua trạm xăng rồi tới siêu thị mua đồ, rồi quay về nhà cất đồ. Sau đó đi xe đến trường.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Cho dữ liệu: Bạn A đi xe đạp từ nhà qua trạm xăng rồi tới siêu thị mua đồ, rồi quay về nhà cất đồ. Sau đó đi xe đến trường.
Chọn hệ toạ độ có gốc là vị trí nhà bạn A, trục Ox trùng với đường đi từ nhà A tới trường. Chọn chiều dương là chiều từ nhà đến trường.
a) Tính quãng đường đi được và độ dịch chuyển của A khi đi từ trạm xăng tới siêu thị?
b) Tính quãng đường đi được và độ dịch chuyển của A khi đi từ siêu thị về nhà?
c) Tính quãng đường đi được và độ dịch chuyển của A trong cả chuyến đi trên?