Bạn Quyên và Thủy đi xe đạp đến trường, coi quỹ đạo là đường thẳng với vận tốc vQ = 9 km/h, vTh = 12 km/h.
Dạng bài: Xác định vận tốc tương đối (độ lớn và hướng) của Quyên so với Thủy khi 1. Hai xe chuyển động cùng chiều. 2. Hai xe chuyển động ngược chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Hai bạn Quyên và Thủy đi xe đạp đến trường, coi quỹ đạo là đường thẳng với vận tốc v_Q=9 km/h,v_Th=12 km/h. Xác định vận tốc tương đối (độ lớn và hướng) của Quyên so với Thủy khi
1. Hai xe chuyển động cùng chiều.
A. 3 km/h ngược hướng chuyển động của 2 xe.
B. 4 km/h cùng hướng chuyển động của 2 xe.
C. 5 km/h cùng hướng chuyển động của 2 xe.
D. 6 km/h ngược hướng chuyển động của 2 xe.
2. Hai xe chuyển động ngược chiều.
A. 3 km/h theo hướng xe Quyên.
B. 21 km/h theo hướng của xe Quyên.
C. 3 km/h theo hướng xe Thủy.
D. 21 km/h theo hướng của xe Thủy.
Công thức liên quan
Công thức cộng vận tốc.
Vật lý 10. Công thức cộng vận tốc. Hướng dẫn chi tiết.
: vận tốc tuyệt đối của vật 1 so với vật 3.
: vận tốc tương đối của vật 1 so với vật 2.
: vận tốc kéo theo đối của vật 2 so với vật 3.
Ta có:
Biến số liên quan
Vận tốc của chuyển động - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc của chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Đơn vị tính:
Vận tốc tương đối - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc tương đối. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là vận tốc tương đối của vật 1 đối với vật 2.
Ví dụ: thuyền đang chuyển động so với nước.
Đơn vị tính:
Vận tốc kéo theo - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc kéo theo. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là vận tốc kéo theo của vật 2 với vật 3.
Ví dụ: nước đang chuyển động so với bờ.
Đơn vị tính: m/s
Vận tốc tuyệt đối - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc tuyệt đối. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là vận tốc tuyệt đối của vật 1 với vật 3.
Ví dụ: con thuyền đang chuyển động so với bờ.
Đơn vị tính: m/s
Các câu hỏi liên quan
Độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được của một chuyển động A. bằng nhau khi vật chuyển động thẳng, không đổi chiều.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được của một chuyển động
A. bằng nhau khi vật chuyển động thẳng, không đổi chiều.
B. luôn luôn bằng nhau trong mọi trường hợp.
C. quãng đường chính là độ lớn của độ dịch chuyển.
D. khi vật chuyển động thẳng.
Chọn phát biểu sai khi nói về độ dịch chuyển. A. Độ dịch chuyển chỉ cho biết độ dài, không cho biết hướng của sự thay đổi vị trí.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Chọn phát biểu sai khi nói về độ dịch chuyển.
A. Độ dịch chuyển chỉ cho biết độ dài, không cho biết hướng của sự thay đổi vị trí.
B. Độ dịch chuyển là một đại lượng vectơ.
C. Độ dịch chuyển được biểu diễn bằng một mũi tên nối vị trí đầu và vị trí cuối của chuyển động, có độ dài tỉ lệ với độ lớn của độ dịch chuyển.
D. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được có thể bằng nhau trong trường hợp đặc biệt.
Vật nào sau đây được coi là chất điểm? A. Một xe máy đi từ TP Hồ Chí Minh ra Hà Nội.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Vật nào sau đây được coi là chất điểm?
A. Một xe máy đi từ TP Hồ Chí Minh ra Hà Nội.
B. Một xe ô tô khách loại 45 chỗ ngồi chuyển động từ giữa sân trường ra cổng trường.
C. Một bạn học sinh đi từ nhà ra cổng.
D. Một bạn học sinh đi từ cuối lớp lên bục giảng.
Hệ quy chiếu bao gồm các yếu tố nào sau đây? A. Hệ toạ độ kết hợp với mốc thời gian và đồng hồ đo thời gian.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Hệ quy chiếu bao gồm các yếu tố nào sau đây?
A. Hệ tọa độ kết hợp với mốc thời gian và đồng hồ đo thời gian.
B. Hệ tọa độ, đồng hồ đo.
C. Hệ tọa độ, thước đo.
D. Mốc thời gian và đồng hồ.
Đối với một vật chuyển động, đặc điểm nào sau đây chỉ là của quãng đường đi được, không phải của độ dịch chuyển?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Đối với một vật chuyển động, đặc điểm nào sau dây chỉ là của quãng đường đi được, không phải của độ dịch chuyển?
A. Có phương và chiều xác định.
B. Có đơn vị đo là mét.
C. Không thể có độ lớn bằng 0.
D. Có thể có độ lớn bằng 0.