Bài toán xác định biên độ dao động tổng hợp -Vật lý 12
Dạng bài: Vật lý 12.Tìm biên độ tại trung điểm của hai nguồn kết hợp Hướng dẫn chi tiết.
Trên mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B. Phương trình dao động tại A, B là (cm); (cm). Tại O là trung điểm của AB sóng có biên độ:
Công thức liên quan
Biên độ của sóng tổng hợp tại M - Vật lý 12
Vật lý 12.Biên độ của sóng tổng hợp tại M . Hướng dẫn chi tiết.
:Biên độ tổng hợp tại M
Biến số liên quan
Bước sóng của sóng cơ - Vật lý 12
Vật lý 12. Bước sóng của sóng cơ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay khoảng cách giữa hai đỉnh sóng, hoặc tổng quát là giữa hai cấu trúc lặp lại của sóng, tại một thời điểm nhất định.
Đơn vị tính: mét (m)
Biên độ của dao động sóng cơ - Vật lý 12
Vật lý 12. Biên độ của dao động sóng cơ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Biên độ của sóng cơ là biên độ dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua. Biên độ của sóng cơ tại mỗi điểm không phụ thuộc vào vị trí so với nguồn phát.
Đơn vị tính: mét
Khoảng cách giữa hai nguồn phát sóng cơ - Vật lý 12
Vật lý 12.Khoảng cách giữa hai nguồn phát sóng cơ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Khoảng cách giữa hai nguồn phát sóng cơ là khoảng cách giữa hai nguồn .
Đơn vị tính: centimét
Khoảng cách từ điểm đang xét đến nguồn phát sóng - Vật lý 12
Vật lý 12. Khoảng cách từ điểm đang xét đến nguồn phát sóng. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là khoảng cách từ các điểm đang xét đến nguồn phát sóng .
Đơn vị tính: centimét
Các câu hỏi liên quan
Ba dòng điện I1 = I2 = I3 = I chiều từ dưới lên. Ba dòng điện này cắt mặt ngang p lần lượt là A, B và C. Tính độ lớn lực tổng hợp của I1 và I3 tác dụng lên I2.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Ba dòng điện đặt trong không khí có cùng cường độ , chạy trong ba dây dẫn thẳng đứng, dài, song song, chiều từ dưới lên. Ba dòng điện này cắt mặt phẳng ngang p lần lượt tại A, B và C, sao cho tam giác ABC là đều có cạnh bằng a (xem hình vẽ). Độ lớn lực từ tổng hợp của hai dòng và tác dụng lên đoạn dây ℓ của dòng điện bằng
Ba dòng điện điện I1 = I, I2 = I, I3 = 3I. Ba dòng điện này cắt mặt phẳng ngang P. Nếu 2.10-7I2l/a = 1( N) thì F gần giá trị nào nhất?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Ba dòng điện đặt trong không khí có cường độ lần lượt là , , , chạy trong ba dây dẫn thẳng đứng, dài, song song, chiều từ dưới lên. Ba dòng điện này cắt mặt phẳng ngang P lần lượt tại A, B và C, sao cho tam giác ABC là đều có cạnh bằng a (xem hình vẽ). Độ lớn lực từ tổng hợp của hai dòng và tác dụng lên đoạn dây của dòng điện bằng F. Nếu = 1 (N) thì F gần giá trị nào nhất sau đây?
Ba dây dẫn thẳng dài I1, I2, I3 đặt song song cách đều nhau. I1 = 10A, I2 = I3 = 20 A. Xác định độ lớn lực F tác dụng lên 1 mét của dòng I1.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Ba dây dẫn thẳng dài mang dòng điện , , theo thứ tự đó, đặt song song cách đều nhau, khoảng cách giữa 2 dây là a = 4cm. Biết rằng chiều của và hướng vào, hướng ra mặt phẳng hình vẽ, cường độ dòng điện = 10A, = I3 = 20A. Xác định độ lớn lực F tác dụng lên 1 mét của dòng .
Ba dây dẫn thẳng a = 10 cm, I1 và I3 cùng chiều, I2 ngược chiều. I1 = 25A, I 2= I3 = 10A. Xác định phương chiều và độ lớn của lực từ tác dụng lên 1m của dây I1.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Ba dây dẫn thẳng dài và song song cách đều nhau một khoảng a = 10 cm, dòng điện và cùng chiều, dòng điện ngược chiều với hai dòng còn lại (hình vẽ). Biết cường độ dòng điện chạy trong 3 dây lần lượt là = 25 A, = = 10 A. Xác định phương chiều và độ lớn của lực từ tác dụng lên 1 m của dây .
Hai dây dẫn thẳng, dài. Dòng điện chạy trong hai dây là 1 A. Lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài của mỗi dây là 10-6 N. Tính khoảng cách giữa hai dây.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Hai dây dẫn thẳng, dài song song đặt trong không khí. Dòng điện chạy trong hai dây có cùng cường độ 1 (A). Lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài của mỗi dây có độ lớn là (N). Khoảng cách giữa hai dây đó là