Ánh sáng của Mặt Trăng và hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng
Vật lý 6. Mặt Trăng phản xạ ánh sáng mặt trời, Trăng non (không Trăng), Trăng lưỡi liềm, Trăng bán nguyệt, Trăng khuyết, Trăng tròn, không Trăng. Hướng dẫn chi tiết.
- Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất, quay quanh Trái Đất theo quỹ đạo gần như đường tròn.
Mặt Trăng không tự phát sáng. Từ Trái Đất, ta nhìn thấy phần Mặt Trăng được chiếu sáng bởi Mặt Trời được gọi là pha của Mặt Trăng.
- Các pha của Mặt Trăng theo thứ tự trong tháng âm lịch như sau:
+ Trong nửa tháng âm lịch đầu: Trăng non (không Trăng), Trăng lưỡi liềm, Trăng bán nguyệt, Trăng khuyết, Trăng tròn;
+ Trong nửa tháng âm lịch sau: Trăng tròn; Trăng khuyết, Trăng bán nguyệt, Trăng lưỡi liềm, không Trăng.
- Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp của cùng một hình dạng Mặt Trăng được gọi là một Tuần Trăng.
Chia sẻ
Lý thuyết liên quan
Các loại thước
Lựa chọn thước đo chiều dài, giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước
Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước
Các loại thước, Lựa chọn thước đo chiều dài
Cách đo chiều dài
Các thao tác đo chiều dài, cách đặt thước để đo chiều dài, cách đặt mắt để đọc chiều dài, cách ghi kết quả đo theo đơn vị ĐCNN, thao tác đo nào sai
Đơn vị và dụng cụ đo thể tích
Cách đo thể tích chất lỏng, cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ và bình tràn
Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước
Đơn vị đo thể tích, dụng cụ đo thể tích, cách đo thể tích chất lỏng, cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ và bình tràn