Với bề rộng của trường giao thoa L = 13mm, người ta quan sát thấy số vân sáng có bước sóng λ1 và λ2 trùng nhau là?
Dạng bài: Trong thí nghiệm giao thoa của Iâng, khoảng cách hai khe S1, S2: a = 2mm, khoảng cách từ hai khe tới màn D = 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ λ1 = 0,4 µm và λ2 = 0,5 µm. Với bề rộng của trường giao thoa L = 13mm, người ta quan sát thấy
Trong thí nghiệm giao thoa của Iâng, khoảng cách hai khe S1, S2: a = 2 , khoảng cách từ hai khe tới màn D = 2 . Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ λ1 = 0,4 và λ2 = 0,5 . Với bề rộng của trường giao thoa L = 13 , người ta quan sát thấy số vân sáng có bước sóng λ1 và λ2 trùng nhau là:
Công thức liên quan
Vị trí trùng vân sáng của hai bước sóng - vật lý 12.
Vật lý 12.Vị trí trùng vân sáng của hai bước sóng . Hướng dẫn chi tiết.
Xét vị trí trùng của hai bước sóng
Ta có vị trí trùng của vân sáng
Với là vân của bậc giao thoa ứng với
m,n là những số tối giản , a là một nguyên số bất kỳ
Vị trí trùng trung tâm :
Vị trí trùng kế tiếp ứng với vân sáng bậc với bước sóng và vân sáng vân bậc bậc với bước sóng .
Vị trí trùng đầu tiên :
Vị trí trùng thứ 2 :
Số vân cùng màu với vân trung tâm trên trường giao thoa L - vật lý 12
Vật lý 12.Số vân cùng màu với vân trung tâm trên trường giao thoa L.
Bước 1: Xác định vị trí trùng của vân sáng :
Bước 2 lập tỉ số :
Số vân sáng cùng màu với vân trung tâm =
Biến số liên quan
Độ rộng giữa 2 khe giao thoa - Vật lý 12
Vật lý 12. Độ rộng giữa 2 khe giao thoa. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Bề rộng của khe giao thoa là độ rộng của giữa 2 khe dùng trong giao thoa và ở đây là giao thoa khe Young. Muốn vân giao thoa rõ ta dùng khe có kích thước nhỏ.
Đơn vị tính: milimét
Bước sóng thực hiện giao thoa - Vật lý 12
Vật lý 12. Bước sóng thực hiện giao thoa. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Có nhiều loại giao thoa một nguồn hoặc hai nguồn tương tự với 3 nguồn . Ngoài ra, ta còn giao thoa ánh sáng trắng . Người ta dùng phương pháp giao thoa để xác định bước sóng.
Đơn vị tính: Micrometer
Bậc của vân giao thoa - Vật lý 12
Vật lý 12. Bậc của vân giao thoa. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Bậc của vân giao thoa cho chúng ta biết vân đó là vân sáng hay vân tối. Số k thể hiện bậc của loại vân đó.
- Quy ước:
Đơn vị tính: Không có
Khoảng cách từ hai khe đến màn - Vật lý 12
Vật lý 12. Khoảng cách từ hai khe đến màn. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Khoảng cách từ hai khe đến màn là khoảng cách giữa trung điểm hai khe và O. Khoảng cách từ hai khe đến màn chắn càng lớn ảnh giao thoa càng rõ.
Đơn vị tính: mét
Khoảng vân - Vật lý 12
Vật lý 12. Khoảng vân. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng liên tiếp.
- Khoảng vân tỉ lệ thuận với bước sóng và khoảng cách tới màn và tỉ lệ nghịch với bề rộng khe.
Đơn vị tính: milimét
Vị trí trùng của giao thoa - Vật lý 12
Vật lý 12. Vị trí trùng của giao thoa. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Vị trí trùng là vị trí mà có nhiều vân của các bước sóng khác nhau chồng chập có thể cùng sáng, cùng tối hoặc tối và sáng trùng nhau.
Đơn vị tính: milimét (mm)
Các câu hỏi liên quan
Một người bơi dọc theo chiều dài 100 m của bể bơi hết 60 s, rồi quay về lại chỗ xuất phát trong 70 s.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một người bơi dọc theo chiều dài 100 m của bể bơi hết 60 s, rồi quay về lại chỗ xuất phát trong 70 s. Trong suốt quãng đường đi và về, tốc độ trung bình và vận tốc trung bình của người đó lần lượt là
A. 1,538 m/s; 0.
B. 1,876 m/s; 1,667 m/s.
C. 3,077 m/s; 0.
D. 7,692 m/s; 0.
Một người đi xe máy chuyển động theo 3 giai đoạn: giai đoạn 1 chuyển động thẳng đều với v1=30 km/h trong 10 km đầu tiên.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một người đi xe máy chuyển động theo 3 giai đoạn: giai đoạn 1 chuyển động thẳng đều với trong 10 km đầu tiên; giai đoạn 2 chuyển động với
trong 30 phút; giai đoạn 3 chuyển động trên 4 km trong 10 phút. Tính tốc độ trung bình trên cả đoạn đường.
A. 31 km/h
B. 32 km/h
C. 33 km/h
D. 34 km/h
Một ô tô chạy từ tỉnh A đến tỉnh B với tốc độ 40 km/h, khi quay trở về A ô tô chạy với tốc độ 60 km/h.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một ôtô chạy từ tỉnh A đến tỉnh B với tốc độ 40 km/h, khi quay trở về A ôtô chạy với tốc độ 60km/h. Tốc độ trung bình của ôtô trên cả đoạn đường đi và về là
A. 24 km/h.
B. 48 km/h.
C. 50 km/h.
D. 0.
Bạn Quyên và Thủy đi xe đạp đến trường, coi quỹ đạo là đường thẳng với vận tốc vQ = 9 km/h, vTh = 12 km/h.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Hai bạn Quyên và Thủy đi xe đạp đến trường, coi quỹ đạo là đường thẳng với vận tốc v_Q=9 km/h,v_Th=12 km/h. Xác định vận tốc tương đối (độ lớn và hướng) của Quyên so với Thủy khi
1. Hai xe chuyển động cùng chiều.
A. 3 km/h ngược hướng chuyển động của 2 xe.
B. 4 km/h cùng hướng chuyển động của 2 xe.
C. 5 km/h cùng hướng chuyển động của 2 xe.
D. 6 km/h ngược hướng chuyển động của 2 xe.
2. Hai xe chuyển động ngược chiều.
A. 3 km/h theo hướng xe Quyên.
B. 21 km/h theo hướng của xe Quyên.
C. 3 km/h theo hướng xe Thủy.
D. 21 km/h theo hướng của xe Thủy.
Một người nông dân lái canô chuyển động đều và xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 2 giờ. Khoảng cách hai bến là 48 km/h, biết vận tốc của nước so với bờ là 8 km/h.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một người nông dân lái canô chuyển động đều và xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 2 giờ. Khoảng cách hai bến là 48 km, biết vận tốc của nước so với bờ là 8 km/h.
1. Tính vận tốc của canô so với nước.
A. 16 km/h.
B. 12 km/h.
C. 11 km/h.
D. 18 km/h.
2. Tính thời gian để canô đi từ B về đến A.
A. 7 h.
B. 6 h.
C. 8 h.
D. 9 h.