Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng?
Dạng bài: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng? H
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng
Công thức liên quan
Hiệu lộ trình tại vị trí vân sáng,vân tối - vật lý 12
Vân sáng :
Vân tối :
Vật lý 12.Hiệu lộ trình tại vị trí vân sáng ,vân tối . Hướng dẫn chi tiết.
Khi x là vị trí vân sáng tại vị trí này hai sóng đến cùng pha nên năng lượng cao
Lúc này hiệu lộ trình bằng số nguyên lần bước sóng
Khi x là vị trí vân tối : hai sóng đến ngược pha nên bị triệt tiêu
Lúc này hiệu lộ trình bằng số bán nguyên lần bước sóng
Các k>0
Biến số liên quan
Bước sóng của ánh sáng - Vật lý 12
Vật lý 12.Bước sóng của ánh sáng là gì. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Ánh sáng là một bức xạ điện từ và có sóng. Vì sóng ánh sáng cũng giống như sóng biển, sẽ có sóng lớn và sóng nhỏ. Độ lớn của sóng gọi là bước sóng.
- Theo vật lý, bước sóng chính là khoảng cách gần nhất dao động cùng pha. Có thể hiểu đơn giản, nó là khoảng cách giữa 2 đỉnh của sóng (gọi là điểm dao động cực đại) gần nhau nhất, là giữa 2 cấu trúc lặp lại của sóng.
Đơn vị tính: mét ()
Độ rộng giữa 2 khe giao thoa - Vật lý 12
Vật lý 12. Độ rộng giữa 2 khe giao thoa. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Bề rộng của khe giao thoa là độ rộng của giữa 2 khe dùng trong giao thoa và ở đây là giao thoa khe Young. Muốn vân giao thoa rõ ta dùng khe có kích thước nhỏ.
Đơn vị tính: milimét
Khoảng cách từ hai khe đến màn - Vật lý 12
Vật lý 12. Khoảng cách từ hai khe đến màn. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Khoảng cách từ hai khe đến màn là khoảng cách giữa trung điểm hai khe và O. Khoảng cách từ hai khe đến màn chắn càng lớn ảnh giao thoa càng rõ.
Đơn vị tính: mét
Vị trí điểm cần xét - Vật lý 12
Vật lý 12. Vị trí điểm cần xét. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm
là khoảng cách từ vị trí điểm M đang xét đến vân sáng trung tâm.
Đơn vị tính: milimét (mm)
Hiệu lộ trình của giao thoa ánh sáng - Vật lý 12
Vật lý 12. Hiệu lộ trình của giao thoa ánh sáng. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Hiệu lộ trình được tính bằng hiệu khoảng cách của đến vị trí M ().
Đơn vị tính: mét
Các câu hỏi liên quan
Một vật khối lượng m = 30,0 kg được kéo từ mặt đất lên đến một vị trí xác định có độ cao h = 40,0 m. Tính công mà vật nhận được trong quá trình kéo vật từ mặt đất lên.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật khối lượng m = 30,0 kg được kéo từ mặt đất (được chọn làm gốc thế năng) lên đến một vị trí xác định có độ cao h = 40,0 m. Biết gia tốc rơi tự do là g = 9,80 m/.
a) Tính thế năng của vật khi ở mặt đất và khi ở độ cao h.
b) Tính công mà vật nhận được trong quá trình kéo vật từ mặt đất lên vị trí xác định nói trên.
Một ô tô có khối lượng m = 1,20 tấn chuyển động lên trên một con dốc phẳng có độ dài S = 1,50 km/h. Tính thế năng của ô tô ở đỉnh của con dốc.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một ô tô có khối lượng m = 1,20 tấn chuyển động lên trên một con dốc phẳng có độ dài S = 1,50 km với vận tốc v = 54,0 km/h. Chiều cao của đỉnh dốc so với mặt phẳng nằm ngang đi qua chân dốc (gốc thế năng nằm ở chân dốc) là h = 30,0 m. Biết gia tốc rơi tự do là g = 9,80 m/.
a) Tính thế năng của ô tô ở đỉnh con dốc.
b) Lấy gốc thời gian là lúc ô tô ở chân dốc, tìm thời điểm thế năng của ô tô bằng ϵ = 25,0% thế năng của nó tại đỉnh dốc.
c) Xác định công suất của động cơ ô tô biết rằng tỉ số giữa thế năng của ô tô với công mà động cơ của nó thực hiện là η = 90,0%.
Một vật có khối lượng m = 1,00 kg được thả rơi không vận tốc ban đầu từ độ cao h = 10,0 m so với mặt đất nằm ngang. Tính thế năng cực tiểu của vật trong quá trình chuyển động.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật có khối lượng m = 1,00 kg được thả rơi không vận tốc ban đầu từ độ cao h = 10,0 m so với mặt đất nằm ngang. Vật đừng lại sau khi ngập sâu vào lòng đất một đoạn d = 30,0 cm theo phương thẳng đứng. Biết rằng gia tốc rơi tự do là g = 9,80 m/. Lấy gốc thế năng là mặt đất nằm ngang. Tính
a) Thế năng cực tiểu của vật trong quá trình chuyển động.
b) Công mà mặt đất truyền cho vật.
Một vật nhỏ khối lượng m = 500 g được lồng vào một sợi cáp kim loại mảnh đã được uốn thành một đường cong như hình 3.2 qua một lỗ nhỏ trên vật. Tính thế năng của vật tại A và B.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật nhỏ khối lượng m = 500 g được lồng vào một sợi cáp kim loại mảnh đã được uốn thành một đường cong như hình 3.2 qua một lỗ nhỏ trên vật. Khi người ta thả vật không vận tốc ban đầu từ điểm A cách mặt sàn nằm ngang một đoạn H = 1,20 m thì vật trượt dọc theo đường cong cho đến khi nó dừng lại tại điểm B cách mặt sàn nằm ngang một khoảng h = 80,0 m. Biết gia tốc rơi tự do g = 9,80 m/.
a) Tính thế năng của vật tại A và B.
b) Tính công mà sợi cáp kim loại tác dụng lên vật.
Tính động năng của các đối tượng sau: Một giọt nước mưa có khối lượng m1 = 50,0 mg rơi với vận tốc v1 = 5,00 m/s.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Tính động năng của các đối tượng sau:
a) Một giọt nước mưa có khối lượng = 50,0 mg rơi với vận tốc = 5,00 m/s.
b) Một con rùa có khối lượng = 3,50 kg đang bò với vận tốc = 1,00 cm/s.
c) Một viên đạn có khối lượng = 5,00 kg đang bay với vận tốc = 600 m/s.